Thu Thi Trung Nguyen, Binh Quang Tran

Main Article Content

Abstract

Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là yếu tố nguy cơ độc lập của bệnh tim mạch và bệnh đái tháo đường týp 2. Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ mắc HCCH ở người bị tiền đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ được tiến hành trên 368 người bị tiền đái tháo đường từ 40-64 tuổi tại tỉnh Hà Nam. Kết quả cho thấy tỉ lệ mắc HCCH trên người bị tiền đái tháo đường là 46,7% (41,5% ở nam và 49, 8% ở nữ). Trong số người mắc HCCH, tỉ lệ mắc với 3 thành tố là cao nhất (74,9%), tiếp đến với 4 thành tố (21,6%) và với 5 thành tố (3,5%). Sau khi hiệu chỉnh theo các biến trong phân tích đa biến thì nguy cơ mắc HCCH tăng ở giới nữ so với nam giới (OR=1,73; P=0,041), vùng thành thị so với vùng nông thôn (OR=2,05; P=0,0048), nhóm tuổi 50-59 so với nhóm tuổi 45-49 (OR=2,18; P=0,003), thừa cân-béo phì so với bình thường (OR=3,14; P<0,0001) và ngủ tối >7giờ so với ngủ tối ≤7 giờ (OR=1,96; P=0,022).

Keywords: hội chứng chuyển hóa, yếu tố nguy cơ, người trung niên, tiền đái tháo đường.

References

[1] S. O’Neill and L. O’Driscoll, Metabolic syndrome: a closer look at the growing epidemic and its associated pathologies, Obesity reviews 16 (2015) 1.
[2] Lê Thị Hợp, Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn, Tình trạng béo phì và hội chứng chuyển hóa ở Việt Nam, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm 4 (2008).
[3] Lê Thanh Đức, Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Đức Công, Hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Vĩnh Long, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 15 (2011) 271.
[4] Tran Quang Binh, Pham Tran Phuong, Bui Thi Nhung, Dang Dinh Thoang, Pham Van Thang, Tran Khanh Long and Duong Van Thanh, Prevalence and corrlates of hyperglycemia in a rural population, Vietnam: implications from a cross-sectional study, BMC Public Health 12 (2012) 939.
[5] S.H. Song, C.A. Hardisty, Diagnosing metabolic syndrome in type 2 diabetes: does it matter? QJM 101 (2008) 487.
[6] M.A. Al-Shafaee, S.S. Ganguly, K. Bhargava, and K.K. Duttagupta, Prevalence of Metabolic Syndrome among prediabetic Omani aldults: a preliminary study, Metabolic syndrome and related disorders 6(2008) 275.
[7] American Diabetes Association, Standards of Medical Care in Diabetes, Diabetes Care 35 (2012) S11.
[8] K. Alberti, R.H. Eckel, S.M. Grundy, P.Z. Zimmet, J.I. Cleeman, K.A. Donato, et al, Harmonizing the metabolic syndrome: a joint interim statement of the International Diabetes Federation Task Force on Epidemiology and Prevention; National Heart, Lung, and Blood Institute; American Heart Association; World Heart Federation; International Atherosclerosis Society; and International Association for the study of obesity, Circulation 120 (2009)1640.
[9] Nguyễn Thành Công, Nguyễn Thy Khuê, Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Hội nghị Hội đái tháo đường và nội tiết TPHCM mở rộng lần III (2005) 16.
[10] Lê Thanh Đức, Nguyễn Văn Trí và Nguyễn Đức Công, Hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 tại bệnh viện đa khoa Vĩnh Long, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 15 (2011) 271.
[11] J.A. Beckman, M.A. Creager, P. Libby, Diabetes and atherosclerosis: epidemiology, pathphysiology and management, JAMA 287 (2002) 2570.
[12] K. Jaspinder, A comprehensive review on metabolic syndrome, Cardiology Research and Practice 14 http://dx.doi.org/10.1155/2014/943162.