Nguyễn Thế Hùng

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Bài viết phân tích về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam. Các tiêu chí được sử dụng trong phân tích là năng suất và khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp cơ khí. Dựa trên nguồn số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục thống kê, tác giả đã tính toán các chỉ tiêu và các hệ số cho các mã ngành cơ khí. Các số liệu tính toán được so sánh với các doanh nghiệp thuộc công nghiệp chế biến, ngành chế biến thực phẩm đồ uống và dệt may và với các doanh nghiệp cơ khí nước ngoài để thấy được thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam.

References

[1] Tổng cục Thống kê, Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001, 2002, 2003, NXB Thống kê, 2004.
[2] Tổng cục Thống kê, Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2004, 2005, 2006, NXB Thống kê, 2007.
[3] Bộ Công nghiệp, Tài liệu hội thảo: Cơ khí phục vụ công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước, Hà Nội, 2005.
[4] Hội khoa học kỹ thuật cơ khí Việt Nam, Đánh giá tổng quát hiện trạng cơ khí Việt Nam, Đề xuất giải pháp phát triển ngành cơ khí trong giai đoạn 2000-2010, Hà Nội.
[5] Michael Porter, Lợi thế cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, 2008.
[6] Nguyễn Hữu Thắng, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, 2008.
[7] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, "Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia”, Dự án VIE 01/025, NXB giao thông vận tải, 2003.
[8] D.G. McFetridge, Competitiveness: Concepts and measures, Occasional Paper No.5, Industry Canada, 1995.
[9] B. Nega, K. Moges, “Declining Productivity and Competitiveness in the Ethiopian Leather Sector”, Ethiopian Economic Policy research Institute, 2002.
[10] Nimmo-Bell & company LTD, Economic evaluation of the food proccessing sector: A strategic Review for NewZealand Trade and Enterprise, 2003.