Nguyễn Đức Thành, Bùi Trinh

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Nghiên cứu này sử dụng mô hình bảng cân đối liên ngành liên vùng (27 ngành và 8 vùng) nhằm ước lượng hiệu ứng lan toả của các đối tượng kinh tế khác nhau khi tiếp nhận gói kích cầu. Kết quả tính toán cho thấy xét theo khía cạnh thành phần của tổng cầu, hiệu ứng lan toả biến đổi theo thời gian. Trước đây, đầu tư là đối tượng đem lại hiệu ứng lan toả lớn, nhưng nó đã liên tục giảm. Gần đây, tiêu dùng đang dần vươn lên trở thành yếu tố có hiệu ứng lan toả lớn nhất, trong đó tiêu dùng nông thôn lại có hiệu ứng lan toả mạnh hơn tương đối so với tiêu dùng thành thị. Xét về vùng, thì trong 8 vùng lớn của cả nước, kích thích vào khu vực Đông Nam Bộ và Đông Bắc Bộ sẽ đem lại hiệu quả nhiều hơn. Xét trong các ngành sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế, ngành chế biến lương thực thực phẩm có chỉ số lan toả lớn nhất, tiếp đó là ngành công nghiệp chế biến hàng hoá tiêu dùng và công nghiệp chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất có cả chỉ số lan toả và độ nhậy cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Như vậy, đây dường như là 3 ngành nên được chú trọng kích thích hơn cả, nếu mục tiêu là thúc đẩy tăng trưởng tế.

References

[1] ADB (2008), Key Indicators of Developing Asia and Pacific Countries, Asian Development Bank.
[2] Bui Trinh, Dương Manh Hung (2008), “Compilation of an multi-inter-regional input-output framework for the Vietnam economy,” Depocen Working Paper series, No. 31.
[3] Bui Trinh, Nguyen Duc Thanh, Fracesco T. Scretario and Kwang Moon Kim (2008), “Economy-wide multipliers based on IRDE model,” Depocen Working Paper Series, No. 30.
[4] Bui Trinh, Le Ha Thanh, Nguyen Manh Toan, và Le Van Chon (2007), “Analyzing the Relationship between Income Groups and Final Demand Based on Extended Input-Output Framework,” Vietnam’s Socio-Economic Development, No. 49, tr. 66-77.
[5] Leontief W. (1941), The Structure of the American Economy, Oxford University Press New York.
[6] Miyazawa, K. (1966), "Internal and External Matrix Multipliers in the Input-Output Model," Hitotsubashi Journal of Economics 7 (1) pp. 38-55.
[7] Miyazawa, K. (1976), Input-Output Analysis and the Structure of Income Distribution, Lecture Notes in Economics and Mathematical Systems, Heidelberg, Springer-Verlag.
[8] Nguyễn Đức Thành (2008), ”Kích cầu vào đâu?” Sài gòn Tiếp thị, ngày 28/11/2008.
[9] Stone, R. and Stone, G. (1961), National Income and Expenditure, Bowes and Bowes, London.