Nguyễn Thị Vũ Hà

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Dệt may là một ngành hàng quan trọng của Việt Nam trong việc giải quyết công ăn việc làm và tạo thu nhập cho người dân, song mặt hàng này lại chịu sự cạnh tranh rất lớn và thường xảy ra tranh chấp. Do vậy, nghiên cứu các tranh chấp về hàng dệt may trong WTO và đưa ra các khuyến nghị cho Việt Nam là hết sức cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị kiện bán phá giá hàng dệt may và cũng đang chịu tác động của việc bán phá giá hàng dệt may của Trung Quốc vào thị trường nội địa. Bài viết tổng kết về các tranh chấp xảy ra trong WTO về hàng dệt may và trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị cho Việt Nam như: chủ động khởi kiện nếu thấy hàng dệt may bị bán phá giá trên thị trường nội địa, tích cực theo kiện, giải quyết tranh chấp không thông qua Ban Hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm; nghiêm chỉnh thực hiện các phán quyết của Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO.

References

[1] Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế (2006), Sổ tay về giải quyết tranh chấp của WTO.
[2] WTO Dispute Settlement (2007), One-page case summaries; 1995 - December 2007
[3] Erwan Berthelot, Vassiliki Avgoustidi, Sven Ballschmiede (2007), Một số vụ kiện chống bán phá giá tại EU - Trung Quốc, VCCI.
[4] Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2006), Những điều cần biết về pháp luật chống bán phá giá.
[5] Peter Clark; Gordon LaFortune (2007), Một số trường hợp giải quyết tranh chấp trong WTO, Tài liệu do Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên Việt Nam II (MUTRAP II) Bộ Thương mại phối hợp với Ủy ban Châu Âu cung cấp.
[6] Thỏa thuận ghi nhận về các quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp - DSU (1995), bản dịch tiếng Việt trên trang web của Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế, http://nciec.gov.vn/book/legaltexts/?ch=18
[7] Trang web của Tổ chức Thương mại thế giới: http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_subjects_index_e.htm
http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/find_dispu_cases_e.htm#results