Lê Hồng Nhật

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Khủng hoảng tài chính mới đây ở Mỹ là một điều ít ai ngờ, cả về mức độ nghiêm trọng lẫn quy mô ảnh hưởng của nó lên hệ thống tài chính và kinh tế toàn cầu. Bài viết nhằm vào việc tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng. Đồng thời, cho phép chúng ta rút ra những bài học quý báu về chính sách tài chính lành mạnh, nhằm tận dụng được các cơ hội phát triển, hội nhập kinh tế trong tương lai. Bài viết đề cập đến các nội dung như: trước hết, tác giả khái quát ba trường phái chính về khủng hoảng tài chính; bài viết còn tổng thuật lại những sự kiện chính dẫn đến khủng hoảng, kể từ cuối nhiệm kỳ tổng thống của Clinton; ngoài ra, tác giả cũng phân tích diễn biến dẫn tới khủng hoảng, thông qua lăng kính của kinh tế học thể chế; cuối cùng, tác giả nêu ra một số bài học về sự cần thiết phải xây dựng thể chế giám sát hiệu quả cho họat động tài chính, và đảm bảo tăng trưởng bền vững. Đó là quá trình xây dựng những chuẩn mức, thể chế luật lệ tốt, thúc đẩy hiệu quả và tinh thần trách nhiệm; chứ không đơn giản chỉ là sự xóa bỏ các thể chế yếu kém, đang cản trở sự sáng tạo và phát triển. Bài học này có thể áp dụng cho Việt Nam.

References

[1] Akerlof (1970), “The Market for lemons: quality uncertainty and the market mechanism”. Quarterly Journal of Economics (84): 488-500.
[2] Aoki, M., (1994). “Monitoring Characteristics of the Main Bank System: An Analytical and Developmental View” in Masahiko Aoki and Hugh Patrick (eds.) The Japanese Main bank System, Oxford University Press, 109 --133.
[3] Friedman và Schwartz (1963), A Monetary History of the United States, 1867 - 1960. Princeton University Press, Princeton.
[4] Kane (1985), The gathering crisis in Federal deposit insurance. Cambridge, Mass.: MIT Press.
[5] Kindleberger (1978), Manias, Panics and Crashes. MacMillan, London.
[6] Krugman (2008), “Moment of truth”. The New York Times, October 09.
[7] Mc Kinnon (1991), The order of economcs liberalization. The Johns Hopkins University Press.
[8] Misky (1972), “Financial stability revisited: the economics of disaster”. In Board of Governors of the Federal Reserve System, Reappraisal of Federal Reserve Discount Mechanism, vol. 3. Washington, D.C.: 95-136.
[9] Stiglitz and Weiss (1981), “Credit rationing in market with imperfect information.” American economic Review (60): 107-16.
[10] Stiglitz (2008), “The fruit of hypocrisy”. The Guardian, Tuesday 16 September.
[11] Selten (2008), “Regulation of financial market is important” Spiegel Online International, November, 12.