Nguyễn Viết Lộc

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, văn hóa tổ chức có vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo nên sự phát triển đột phá và bền vững cho tổ chức nhờ phát huy được nguồn lực nội sinh và tìm kiếm, dung nạp các nguồn lực ngoại sinh. Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) là một tổ chức đặc thù gồm các tổ chức con với những khác biệt về văn hóa (các trường thành viên, đơn vị trực thuộc) tạo thành một tổ chức lớn. Bởi vậy vấn đề xây dựng văn hóa tổ chức ĐHQGHN có vai trò rất quan trọng trong việc phát huy tính liên thông, liên kết, chia sẻ nguồn lực giữa các tổ chức con và đồng thời khắc phục những tồn tại, mâu thuẫn, xung đột làm ảnh hưởng, cản trở quá trình phát triển bền vững của ĐHQGHN. Trên cơ sở phân tích các khái niệm và các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức, văn hóa tổ chức của một trường đại học, tác giả bài viết khái quát các đặc trưng cơ bản của văn hóa tổ chức ĐHQGHN để đưa ra những vấn đề cần đặc biệt quan tâm và mô hình tham khảo cho quá trình xây dựng văn hóa tổ chức ĐHQGHN trong bối cảnh đổi mới và hội nhập.

References

[1] Adrian Furnham (1997), Psychology of behaviour at work: The individual in the organization, Psychology Press, Publisher, Taylor and Francis, 27 Church Road, Hove East Sussex BN32FA UK. p. 555.
[2] Louis, M. R. (1980), “Career Transitions: Varieties and Commonalities”, The Academy of Management Review, Vol. 5, No. 3, pp. 329-340. Xem tại: http://www.au.af.mil/au/awc/ awcgate/ndu/strat-ldr-dm/pt4ch16.html.
[3] W.B. Tunstall (1983), Cultural transition at AT&T, Sloan Management Review 25 1.
[4] Keup, J.R. (2001), Organizational Culture and Institutional Transformation. ERIC Clearninghouse on Higher Education Washington DC.
[5] Schein, E.H. (1996), Culture - The missing concept in organization studies, Administrative Science Quarterly, Vol 41, 2. p. 229.
[6] Xem tại: http://www.vhdn.vn/index.php?view=article&catid=&id=4466&tmpl=component&print=1& page = &option=com_content.
[7] David A.Aaker (2005), Chiến lược Kinh doanh. Nxb Trẻ, tr. 377.