Các vùng khai thác chung trong Luật Quốc tế hiện đại
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt. Các vùng khai thác chung trên biển và quy chế pháp lý điều chỉnh đối với chúng ngày càng phát triển trong thực tiễn và trong Luật Quốc tế hiện đại. Tuy nhiên, đây lại là vấn đề khá mới mẻ trong lý luận và thực tiễn không chỉ đối với người dân mà cả đối với nhiều chuyên gia pháp lý Việt Nam. Để góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về các vùng khai thác chung trong Luật Quốc tế hiện đại, trong bài viết này, tác giả phân tích tầm quan trọng của khai thác chung; việc thiết lập các vùng khai thác chung giữa các quốc gia theo các góc độ: i) Thiết lập khu vực khai thác chung như là một trong những khả năng lựa chọn để đi đến thiết lập một đường biên giới, ii) Các vùng khai thác chung như là yếu tố bổ trợ cho việc phân định và quản lý đường phân giới trên biển; và sự điều chỉnh của Luật Quốc tế đối với hoạt động khai thác chung trên các vùng biển (vùng chồng lấn thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế). Bài viết kết luận rằng, chế độ pháp lý cho vùng khai thác chung dù hết sức đa dạng và phức tạp nhưng các quốc gia hữu quan cần có giải pháp tối ưu cho việc xây dựng một quy chế pháp lý hiệu quả nhằm bảo đảm lợi ích công bằng cho các bên, tuân thủ triệt để các quy định của Luật Quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật Biển năm 1982.
References
[1] R.R. Churchill, A.V Lowe, The Law of the Sea, Edition, 1988.
[2] Điều 76 Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển, NXB Chính trị Quốc gia, 1999.
[3] Điều 56 Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển, NXB Chính trị Quốc gia, 1999.
[4] D.M. Jonston, P.M. Saunders, “Ocean boundary issues and development in regional perspectives”, Paris, 1998.
[5] M.J. Valencia, Taming Trouble Waters: Joint Develpement of Oil and Mineral Resources in Overlaping Claim Areas, San Diego Law Review, 1986.
[6] Japan/South Korea, Agreement concerning Joint Development of the Southern Part of the Continental Shelf Adjacent to the TWO countries, 1974, Text in Derection in the Law of the Sea, 4 (1975) 117.
[7] Text of the Timor Gap Zone of Co-operation Treaty between Australia and Indonesia, Agreed 6/12/1989.
[8] R.R. Churchill, Joint development of offshore oil and gas, The British Institute of International and Comparative law, London, 1998.
Masashiro Miyoshi, The Joint Development of offshore oil and gas in relation to maritime boundary delimitation, Maritime Briefing, 1999.
[2] Điều 76 Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển, NXB Chính trị Quốc gia, 1999.
[3] Điều 56 Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển, NXB Chính trị Quốc gia, 1999.
[4] D.M. Jonston, P.M. Saunders, “Ocean boundary issues and development in regional perspectives”, Paris, 1998.
[5] M.J. Valencia, Taming Trouble Waters: Joint Develpement of Oil and Mineral Resources in Overlaping Claim Areas, San Diego Law Review, 1986.
[6] Japan/South Korea, Agreement concerning Joint Development of the Southern Part of the Continental Shelf Adjacent to the TWO countries, 1974, Text in Derection in the Law of the Sea, 4 (1975) 117.
[7] Text of the Timor Gap Zone of Co-operation Treaty between Australia and Indonesia, Agreed 6/12/1989.
[8] R.R. Churchill, Joint development of offshore oil and gas, The British Institute of International and Comparative law, London, 1998.
Masashiro Miyoshi, The Joint Development of offshore oil and gas in relation to maritime boundary delimitation, Maritime Briefing, 1999.