Lê Thị Hoài Thu

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động. Vì thế, pháp luật lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia, góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị và nâng cao năng lực quản lý Nhà nước. Bộ Luật Lao động Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994, đến nay Bộ luật đó qua ba lần sửa đổi bổ sung. Bộ luật đó thể hiện rõ mong muốn của xã hội trong sự nghiệp đổi mới đất nước, đổi mới pháp chế, nhằm xây dựng một Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập, cũng như yêu cầu khách quan của thực tiễn đời sống lao động, có thể thấy pháp luật lao động Việt Nam còn bộc lộc một số nhược điểm cần phải được chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình mới.

References

[1] Bộ Luật Lao động của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007).
[2] Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Một số công ước và khuyến nghị, NXB Lao động và Xã hội, Hà Nội 2004.
[3] A copublication of the World bank, The International Finance Corporation and the Oxford University Press, 2005.
[4] Báo Lao động ngày 22/08/2007.
Lưu Bình Nhưỡng, “Luật lao động Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Luật học, Số 1 (2007) 31.