Thương mại Việt Nam và các nước RCEP: Tăng trưởng và thay đổi cơ cấu thương mại
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt
Bài viết phân tích các xu hướng và những thay đổi gần đây trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các
nước RCEP. Kết quả cho thấy tăng trưởng nhanh trong xuất khẩu sang các thị trường RCEP, đặc biệt là xuất
khẩu nông sản và các sản phẩm chế tạo. Tăng trưởng xuất khẩu đi kèm với sự dịch chuyển rõ rệt trong cơ cấu
xuất khẩu từ nhiên liệu và nguyên liệu thô tới hàng hóa tiêu dùng và hàng hóa vốn. Thị trường khu vực đóng vai
trò ngày càng quan trọng đối với xuất khẩu các sản phẩm chế tạo của Việt Nam, bao gồm cả dệt may và giày
dép. Thay đổi trong cơ cấu xuất khẩu cũng cho thấy tính bổ sung thương mại lớn hơn và tiềm năng lớn hơn cho
việc mở rộng thương mại giữa Việt Nam và các nước RCEP thời gian tới.
Nhận ngày 20 tháng 11 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 7 tháng 9 năm 2016, Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 9 năm 2016
Từ khóa: Thương mại, cơ cấu thương mại, tăng trưởng, Việt Nam, RCEP.
References
[1] Bùi Trường Giang, “Phương thức hình thành các
Hiệp định thương mại tự do trong khu vực Đông
Á hướng tới một cộng đồng kinh tế Đông Á
tương lai”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 9 (2009)
103, 19-27.
[2] Lê Thị Ái Lâm, “Hợp tác và hội nhập kinh tế
Đông A từ năm 1997 đến nay”, Những vấn đề
kinh tế và chính trị thế giới, 3 (2009) 155.
[3] Vũ Văn Hà và Phạm Thị Thanh Bình, “Cộng
đồng kinh tế Đông Á: Vai trò và tiến trình thành
lập”, Nghiên cứu Đông Nam Á, 8 (2008) 51.
[4] Hoàng Khắc Nam, Hợp tác đa phương
ASEAN+3 - Vấn đề và triển vọng, NXB Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008.
[5] Nguyễn Thu Mỹ, Hợp tác ASEAN+3: Quá trình
phát triển, thành tựu và triển vọng, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.
[6] Finger J. M., M. E. Kreinin, “A Measure of
“Export Similarity” and its Posible Uses”, The
Economic Journal 89 (1979) 905.
[7] Michaely Michael, “Trade Preferential
Agreements in Latin America: An Exte-Ante
Assessment”, World Banl Policy Research
Working Paper, 1583, 1996.