Nguyễn Hoàng Phương Linh, Võ Thị Ngọc Thúy

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Logistics đô thị hiện nay đang đứng trước thực trạng khó khăn mà nguyên do chủ yếu là vấn đề vận tải cung ứng hàng hóa. Tương hỗ logistics được nhắc đến như một trong những giải pháp cho logistics đô thị và nhận được nhiều sự quan tâm những năm gần đây. Bài viết nghiên cứu tổng quan về tương hỗ logistics dựa trên nền tảng là lý thuyết cạnh tranh cùng phát triển giữa các doanh nghiệp. Các tác giả tổng hợp lại các dạng thức phổ biến của tương hỗ logistics từ trước đến nay và bàn luận về vai trò của các thành viên trong liên minh tương hỗ. Từ đó, các tác giả đề xuất mô hình lý thuyết về việc áp dụng mô hình tương hỗ nhằm làm tiền đề cho các nghiên cứu trong tương lai đi sâu kiểm nghiệm mô hình này tại các nước đang phát triển như Việt Nam.

Từ khóa: Quản lý chuỗi cung ứng, logistics đô thị, tương hỗ, cạnh tranh cùng phát triển.

References

[1] Oliver K. & Webber M., “Supply-chain management: logistics catches up with strategy”, Christopher M. (éd). Logistics: The Strategic Issues. London, Chapman & Hall, (1992) 63.
[2] Patier D. & Routhier J. L., Une méthode d’enquête du transport de marchandises en ville pour un diagnostic en politiques urbaines, Cahiers scientifiques du transport (Les), 55 (2009) 11.
[3] Savy M., Logistique et territoire, La documentation française, 2006.
[4] Chanut O., Paché G. & Wagenhausen F., “Logistique urbaine: Refonder les logiques d’intermédiation”, Management & Avenir, 51, 1 (2012) 186.
[5] Quak H. J. & Koster M. B. M. de, “Exploring retailers ‘sensitivity to local sustainability policies”, Journal of Operations Management, 25, 6 (2007) 1103.
[6] Filser M., Des Garets V. & Paché G., “La distribution: Organisation et stratégie”. EMS. 2è Ed, 2012.
[7] Paché G., “Quels impacts de la crise sur la logistique?”, Revue française de gestion, 193, 3 (2009) 51.
[8] Brandenburger A. M. & Nalebuff B. J., “The right game: Use Game Theory to Shape Strategy”, Harvard Business Review, July – August (1995) 57.
[9] Le Roy F. & Yami S., “Les stratégies de coopétition”, Revue française de gestion, 176, 7 (2007) 83.
[10] Nalebuff B. J. & Brandenburger A. M., “Co-opetition: Competitive and cooperative business strategies for the digital economy”, Strategy & Leadership, 25, 6 (1997) 28.
[11] Cohen S. & Roussel J., Strategic supply chain management: The five disciplines for top performance, Boston, MA: McGraw-Hill, 2005.
[12] Gonzalez-Feliu J. & Morana J., “A la recherche d’une mutualisation des livraisons en milieu urbain: le cas du groupe NMPP”, Revue Française de Gestion Idustrielle, 29, 2 (2010) 71.
[13] Pan S., Contribution à la définition et à l’évaluation de la mutualisation de chaînes logistiques pour réduire les émissions de CO2 du transport: Application au cas de la grande distribution, École Nationale Supérieure des Mines de Paris, 2010.
[14] Durand B, Senkel M. P. & Vo T. L. H., “La mutualisation logistique: Entre théories et pratiques”, Actes des 9è Rencontres Internationales de la Recherche en Logistique (RIRL). Montréal. 15-17 aout 2012, (2012) 1.
[15] Grant R. M. & Baden-Fuller C., “A knowledge accessing theory of strategic alliances”, Journal of Management Studies, 41, 1 (2004) 61.
[16] Chanut O. et Paché G., “Stratégies logistiques émergentes: de la grande distribution alimentaire aux réseaux contractuels”, Marché et organisations, 15, 1 (2012) 91.
[17] Chanut O. & Paché G., “La culture de mutualisation du PSL peut-elle favoriser l’émergence d’une logistique urbaine durable?”, RIMHE, 7, 3 (2013) 94.
[18] Hiesse V., “L’intermédiation du PSL dans les canaux de distribution: quels schémas logistiques émergents?”, Logistique et management, 17, 2 (2009) 53.
[19] Zhang D., “A network economic model for supply chain versus supply chain competition”, Omega, 34, 3 (2006) 283.
[20] Cruijssen F., Cools M. & Dullaert W., “Horizontal cooperation in logistics: Opportunities and impediments”, Transportation Research Part E: Logistics and Transportation Review, 43, 2 (2007) 129.
Fréry F., “Le contrôle des réseaux d’entreprises: Pour une extension du concept d’entreprise intégrée”, Actes de l'AIMS, (1997) 23.