Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Kinh tế hộ gia đình là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Kể từ khi được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ (năm 1988), sự phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn đã có sự chuyển biến tích cực cả về quy mô, tốc độ và cơ cấu. Đến nay, nhiều hộ gia đình đã đứng vững được trong nền kinh tế thị trường, có tác động lớn đến sự nghiệp xóa đói giảm nghèo của địa phương cũng như cả nước. Tuy vậy, dưới góc nhìn phát triển bền vững, sự phát triển của kinh tế hộ vẫn còn nhiều hạn chế. Bài viết dựa vào các số liệu thứ cấp, chủ yếu là số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản trên phạm vi cả nước vào các năm 2001, 2006 và 2011, tập trung phân tích, đánh giá những thành tựu cơ bản và chỉ ra một số hạn chế, bất cập trong phát triển bền vững của kinh tế hộ và nguyên nhân của nó, từ đó đề xuất giải pháp khắc phục nhằm thúc đẩy kinh tế hộ khu vực nông thôn phát triển theo hướng hiệu quả, bền vững.

Từ khóa: Kinh tế hộ, nông thôn, phát triển bền vững.

References

[1] Văn Thông, “700 hộ nông dân Gia Lai thu nhập từ 500 triệu đồng”, http://www.vietnamplus.vn/Home/700-ho-nong-dan-Gia-Lai-thu-nhap-tu-500-trieu-dong/20124/137828.vnplus.
[2] Hội Nông dân Việt Nam, Báo cáo Tổng kết phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xoá đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng giai đoạn 2007- 2011, http://www.hoinongdan.org.vn/index.php/van ban-hoi/bao-cao.
[3] “Kinh tế hộ gia đình trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa”, http://thongtinphapluat.vn/vi/news/Phap-luat-dan-su/Kinh-te-ho-gia-dinh-trong-san-xuat-nong-nghiep-hang-hoa-1194.
[4] Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2012 tóm tắt.
[5] Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản các năm 2001, 2006, 2011.
[6] “51% số hộ nông dân vẫn tự sản, tự tiêu”, http://nhanong.com.vn/51-so-ho-nong-dan-van-tu-san-tu-tieu-2-7-7956.html.
[7] Hữu Oanh, Tiến Dũng, “Môi trường kinh doanh hộ gia đình cá thể: Nhiều lực cản hữu hình”, http://www.baomoi.com/Moi-truong-kinh-doanh-ho-gia-dinh-ca-the-Nhieu-luc-can-huu-hinh/45/5982300.epi.
[8] IPSARD, “Để nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn”, http://ipsard.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=7118.
[9] “Tác động của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển của khu vực nông thôn giai đoạn 2011-2020”, http://www.baomoi.com/Tac-dong-cua-qua-trinh-do-thi-hoa-den-su-phat-trien-cua-khu-vuc-nong-thon/79/6884593.epi.
[10] Nguyễn Đình Duật và cộng sự, “Đánh giá hiệu quả của chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng”, http://www.doko.vn/luan-van/danh-gia-hieu-qua-cua-chinh-sach-khuyen-khich-tieu-thu-nong-san-hang-hoa-thong-qua-hop-dong 330837.
[11] Tiến Dũng, “Khó khăn ở Quang Trung”, http://baocaobang.vn/Kinh-te/Kho-khan-o-Quang-Trung/16216.bcb.
IPSARD và Báo Nông thôn ngày nay, Hội thảo khoa học chủ đề: “Bức tranh nông thôn, nông dân Việt Nam nhìn từ cuộc điều tra tiếp cận nguồn lực gia đình”, Hà Nội, ngày 27/6/2013.