Nguyễn Phương Thảo

Main Article Content

Abstract

Việt Nam đi lên từ một nước nông nghiệp nghèo, do đó không thể đầu tư tràn lan cho tất cả các ngành, lĩnh vực; vấn đề đặt ra là cần xác định đúng các ngành, lĩnh vực trọng điểm, cần được ưu tiên phát triển. Trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam xác định việc lựa chọn ngành trọng điểm là cần thiết, từ đó đã có những văn bản xác định ngành trọng điểm. Tuy nhiên, do phương pháp lựa chọn chủ yếu dựa vào phân tích ý kiến chuyên gia nên việc lựa chọn ngành còn hạn chế. Nghiên cứu này đưa ra một phương pháp định lượng giúp việc xác định các tiêu chí lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm rõ ràng hơn, từ đó đề xuất một số ngành có khả năng trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững cho nền kinh tế Việt Nam.

Từ khóa: Ngành kinh tế trọng điểm, mô hình cân đối liên ngành, liên kết ngành.

References

[1] Wassily Leontief, The Structure of the American Economy, 1919-1929, Cambridge, Mass: Harvard University Press, 1941.
[2] Albert O. Hirshman, The Strategy of Economic Development, Yale University Press, C.T., 1958.
[3] Bui Trinh, Pham Le Hoa & Bui Chau Giang, “Import Multiplier in Input-output Analysis”, Working paper Number 2008/23, 2008.
[4] Kwang M. K., Bui T., Kaneko F., Secretario T., “Structural Analysis of National Economy in Vietnam: Comparative Time Series Analysis based on 1989-1996-2000’s Vietnam I/O Tables” presented at the 18th conference Pan Pacific Association of input-output studies, Chukyo University, 2007.
[5] Bùi Trinh, Kiyoshi Kobayashi, Vũ Trung Điền, Phạm Lê Hoa, Nguyễn Việt Phong, “New Economic Structure for Vietnam toward Sustainable Economic Growth in 2020”, Global Journal of HUMAN SOCIAL SCIENCE Sociology Economics & Political Science, Vol.12, Issue 10, Version 1.0 2012, 2012.
[6] Bui Trinh, Kiyoshi Kobayashi, Trung-Dien Vu, “Economic Integration and Trade Deficit: A Case of Vietnam”, Journal of Economic and International Finance 3 (2011) 13.
[7] Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Việt Hùng, “Thay đổi cấu trúc kinh tế ở Việt Nam - Cách tiếp cận phân tích I/O”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 142 (2009) 4.
[8] Chenery, H. B. & Watanabe, T., “International Comparisons of the Structure of Production”, Econometrica, 26 (1958) 4.
[9] Rasmussen, P. N., Studies in Intersectoral Relations, Amsterdam, North-Holland P.C., 1956.
[10] Wassily Leontief, Input - Output Economics, New York Offord University Press, 1986.
[11] Tổng cục Thống kê, Bảng cân đối liên ngành I/O của Việt Nam các năm 2000, 2005, 2007, NXB Thống kê.
[12] Ngô Thắng Lợi, Nguyễn Quỳnh Hoa, Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình Hệ thống tài khoản quốc gia SNA, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2007.