Đỗ Huy Thưởng

Main Article Content

Abstract

Từ sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tiềm lực kinh tế của Trung Quốc đã tăng nhanh hơn. Trung Quốc đã trở thành một trong những cường quốc cung cấp vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (ODI) lớn ở châu Á. Bài viết phân tích các giai đoạn phát triển ODI của Trung Quốc, các biện pháp thúc đẩy ODI của Trung Quốc, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Từ khóa: Trung Quốc, ODI, chính sách.

References

[1] John Wong, “China’s Outward Direct Investment: Expanding Worldwide”, International Journal, 1 (2003) 2, 273.
[2] Phạm Thái Quốc, “Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, 10 (2011) 186, 37.
[3] Mofcom, Statistical Bulletin of China’s Outward Foreign Direct Investment, Ministry of Commerce of People’s Republic of China, 2010.
[4] Peter Fung, China Outlook 2015, KPMG Global China Practice, http://www.kpmg.com/ES/es/Internacionalizacion-KPMG/Documents/China-Outlook-2015.pdf [Truy cập ngày 24/9/2015].
[5] Nathalie Bernasconi, Lise Johnson & Jianping Zhang, Chinese Outward Investment: An Emerging Policy Framework, Winnipeg: International Institute for Sustainable Development, 2012.
[6] Deborah Brautigam, “Aid with Chinese Characteristics: Chinese Foreign Aid and Development Finance Meet the OECD – - DAC Aid Regime”, Journal of International Development, Published online in Wiley Online Library, 23 (2011) 5.
[7] Davies (2010), Inward FDI in China and its policy context, Colombia FDI Profile, http://academiccommons.columbia.edu/catalog/ac%3A135192 [Truy cập ngày 25/9/2015].
[8] Ken Davies, China Investment Policy: An Update, OECD Working Papers on International Investment 2013/1, OECD, Paris (2013).
[9] Huang Wenbin & Andreas Wilkes, “An Analysis of China’s Overseas Investment Policies”, Working Paper 79 (2011), World Agroforestry Centre, China and East Asia Node, Beijing.