Bùi Trinh, Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Việt Phong

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Bài viết giới thiệu một số phân tích định lượng nhằm tìm ra nguyên nhân của tình trạng thâm hụt thương mại kéo dài và có xu hướng ngày càng tăng trong thập kỷ qua ở Việt Nam. Thông qua bảng cân đối liên ngành do Tổng cục Thống kê công bố và các lý thuyết cơ bản của W. Leontief và J. Keynes, bài viết phân tích các chỉ số kích thích sản xuất và chỉ số kích thích nhập khẩu dựa trên cấu trúc của nền kinh tế. Từ đó, nhóm tác giả khuyến nghị các nhà hoạch định chính sách và lập kế hoạch cần ưu tiên các ngành trọng điểm và xây dựng lại một cấu trúc phù hợp cho nền kinh tế của Việt Nam. Ngoài ra, nhóm tác giả còn so sánh chỉ số kích thích nhập khẩu với hệ số bảo hộ hữu hiệu để có thể ban hành chính sách kinh tế phù hợp theo cam kết với WTO.

References

[1] Bui Trinh, Pham Le Hoa, Bui Chau Giang (2009), “Import multiplier in input-output analysis”, Journal of Science Vietnam National University, Hanoi, Volumne 25, No. 5E.
[2] Kwang Moon Kim, Bui Trinh, Kaneko, Francisco T. Secretario (2007), “Structural Analysis of National Economy in Vietnam: Comparative Time Series Analysis Based on 1989-1996-2000’s Vietnam I/O Tables”, presented at the 18th Conference Pan Pacific Association of Input-Output Studies, Chukyo University.
[3] Hà Quang Tuyên, Bùi Trinh (2011), “Thâm hụt thương mại kéo dài, do đâu?”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Số 10.
[4] Kenichi Miyazawa (1960), “Input-output analysis and the consumption function”, The Quarterly Journal of Economics, No.1.
[5] Ngoc. Q. Pham, Bui Trinh and Thanh. D. Nguyen (2006), “Structure change and economic performance of Vietnam, 1986-2000 evidence from three input - output tables”, presented at intermediate meeting 2006 in Sendai, Japan.
[6] Nguyễn Hồng Sơn (2011), Dịch vụ Việt Nam 2020: Hướng tới chất lượng, hiệu quả và hiện đại, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
Wassily Leontief (1986), Input-output Economics, Oxford University Press, New York.