Tác động của Khu vực Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt. Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ hai mà ASEAN đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do (sau Trung Quốc). Năm 2004, tiến trình được bắt đầu khi các nhà lãnh đạo ASEAN và Hàn Quốc ký Tuyên bố chung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Hàn Quốc. Năm 2005, ASEAN và Hàn Quốc ký Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện, tạo nền tảng pháp lý hình thành Khu vực Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA). Bài viết này phân tích những tác động của AKFTA tới thương mại Việt Nam thông qua phân tích mô hình trọng lực.
References
[1] Aminian Nathalie, K. C. Fung và Francis Ng. (2008), “Integration of Markets vs. Integration by Agreements”, World Bank Policy Research Working Papers. WPS 4546.
[2] Nguyễn Cảnh Huệ và Nguyễn Trinh Nghiệu (2003), “Đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam 1992-2002”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4 (2003) 59.
[3] Phạm Minh Sơn và Chung Yoon-Jae (2008), “Quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc: Thành tựu và thách thức”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3 (2003) 32.
[4] Gulhot Laetitia, “Assesing the impacts of the main East Asia free trade agreements using a gravity models: First results”, Economics Bulletin, Vol. 30, No. 1 (2010) 282.
[5] Kawai, Masahiro“Trade and Investment Integration and Cooperation in East Asia: Empirical Evidence and Issues”, in Asian Development Bank, Asian Economic Cooperation and Integration: Progress, Prospect and Challenges, Manila, Philippines, 2005.
[6] Michaely Michael (1996), “Trade Preferential Agreements in Latin America: an Exte-Ante Assessment”, World Bank Policy Research Working Paper, No. 1583.
[7] Nguyen Tien Dung, Ezaki Mitsuo (2006), “Regional Economic Integration and Impacts on Growth, Poverty and Income Distribution: The Case of Vietnam”, Chapter 17 in Masayuki Doi ed., Computable General Equilibrium Approaches, World Scientific, Singapore.
[8] Thierry Mayer, Zignago Soledad (2006), Notes on CEPII’s distance data, http://www.cepii.fr/francgraph/bdd/distance.pdf.
Yul Kwan (2004), “Toward a Comprehensive Partnership: ASEAN-Korea Economic Cooperation”, East Asian Review, Vol. 16, No. 4, pp. 81-98.
[2] Nguyễn Cảnh Huệ và Nguyễn Trinh Nghiệu (2003), “Đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam 1992-2002”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4 (2003) 59.
[3] Phạm Minh Sơn và Chung Yoon-Jae (2008), “Quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc: Thành tựu và thách thức”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3 (2003) 32.
[4] Gulhot Laetitia, “Assesing the impacts of the main East Asia free trade agreements using a gravity models: First results”, Economics Bulletin, Vol. 30, No. 1 (2010) 282.
[5] Kawai, Masahiro“Trade and Investment Integration and Cooperation in East Asia: Empirical Evidence and Issues”, in Asian Development Bank, Asian Economic Cooperation and Integration: Progress, Prospect and Challenges, Manila, Philippines, 2005.
[6] Michaely Michael (1996), “Trade Preferential Agreements in Latin America: an Exte-Ante Assessment”, World Bank Policy Research Working Paper, No. 1583.
[7] Nguyen Tien Dung, Ezaki Mitsuo (2006), “Regional Economic Integration and Impacts on Growth, Poverty and Income Distribution: The Case of Vietnam”, Chapter 17 in Masayuki Doi ed., Computable General Equilibrium Approaches, World Scientific, Singapore.
[8] Thierry Mayer, Zignago Soledad (2006), Notes on CEPII’s distance data, http://www.cepii.fr/francgraph/bdd/distance.pdf.
Yul Kwan (2004), “Toward a Comprehensive Partnership: ASEAN-Korea Economic Cooperation”, East Asian Review, Vol. 16, No. 4, pp. 81-98.