Mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu của Việt Nam
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt. Bài viết kiểm định tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế theo dữ liệu cấp tỉnh ở Việt Nam bằng cách sử dụng các mô hình Feder (1982), Balassa (1978), Granger (1969) và các mô hình sửa đổi có bổ sung giai đoạn 1996-2006. Kết quả của việc phân tích cung cấp một bằng chứng thực nghiệm cho học thuyết tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu; đồng thời chỉ ra rằng, xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng không chỉ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước mà còn đóng góp tích cực vào phát triển các yếu tố phi xuất khẩu (như cơ sở hạ tầng, điện, nước, thức ăn chế biến sẵn…) trong nước. Sự tìm tòi và phân tích ngụ ý tiếp tục duy trì và phát triển mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu ở ViệtNam.
Từ khóa. Tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, khu vực kinh tế.References
[1] Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê từ năm 2002-2009.
[2] Abou-Stait, R. (2005), “Are exports the engine of economic growth? An application of cointegration and causality analysis for Egypt, 1977-2003”, Economic Research Working Paper Series, Tunis: African Development Bank.
[3] Adelman, I. (1984), “Beyond Export-led Growth”, World Development, 12(9), 937-949.
[4] Al-Yousif, Y. K. (1997), “Exports and Economic Growth; Some Empirical Evidence from the Arab Gulf countries”, Applied Economics, 693-697.
[5] Balassa, B. (1978), “Exports and Economic Growth: Further Evidence”, Journal of Development Economics, vol. 5, pp. 181-189.
[6] Chandra, R. (2002), “Export growth and economic growth: An investigation of causality in India”, Indian Economic Journal, Vol. 49, No. 3, pp. 64-73.
[7] Ekanayake, EM. (1999), “Exports and Economic Growth in Asian Developing Countries: Cointegration and Error-correction Models”, Journal of Economic Development, Vol. 24, No. 2, pp. 43-56.
[8] Feder, G. (1982), “On Exports and Economic Growth”, Journal of Development Economics, Vol. 12, pp. 59-73.
[9] Giles, J. A., Williams, C. L. (2000), “Export-Led Growth: A survey of the Empirical Literature and some Non-Causality Results, Part 1”, Journal of International Trade & Economic Development, Vol. 9, Issue 3, 261-337.
[10] Gylfason, D. (1999), “Exports, Inflation and Growth”, World Development, Vol. 27, No. 6, pp. 1031-1057.
[11] Heller, P.S. and Porter, R.C. (1978), “Exports and growth: an empirical reinvestigation”, Journal of Development Economics, Vol. 5, pp. 191-3.
[12] Ibrahim, I. (2002), “On Exports and Economic Growth”, Journal Pengurusan, Vol. 21, pp. 3-18.
[13] Jin, J. C. (2002), “Exports and Growth: Is the Export-led Growth Hypothesis Valid for Provincial Economies?”, Applied Economics, Vol. 34, pp. 63-76.
[14] Jung, W. S. & Marshall, P. J. (1985), “Exports, Growth and Causality in Developing Countries”, Journal of Development Economics, Vol. 18, pp. 1-12.
[15] Ngoc, P. M, Anh, N. T. P. & Nga, P. T. (2003), “Exports and Long-run Growth in Vietnam, 1976-2001”, ASEAN Economic Bulletin.
[16] Sharma, A. & Panagiotidis, T. (2005), “An Analysis of Exports and Growth in India: Co-integration and Causality Evidence (1971-2001)”, Review of Development Economics, Vol. 9, No. 2, pp. 232-248.
[17] Richards, DG. (2001). “Exports as a Determinant of Long-run Growth in Paraguay, 1966-96”, The Journal of Development Studies, vol. 38, no 1, pp 28-146.
Trần Thọ Đạt. (2007), “Những nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn 2000-2006”, Đề tài khoa học cấp Bộ.
[2] Abou-Stait, R. (2005), “Are exports the engine of economic growth? An application of cointegration and causality analysis for Egypt, 1977-2003”, Economic Research Working Paper Series, Tunis: African Development Bank.
[3] Adelman, I. (1984), “Beyond Export-led Growth”, World Development, 12(9), 937-949.
[4] Al-Yousif, Y. K. (1997), “Exports and Economic Growth; Some Empirical Evidence from the Arab Gulf countries”, Applied Economics, 693-697.
[5] Balassa, B. (1978), “Exports and Economic Growth: Further Evidence”, Journal of Development Economics, vol. 5, pp. 181-189.
[6] Chandra, R. (2002), “Export growth and economic growth: An investigation of causality in India”, Indian Economic Journal, Vol. 49, No. 3, pp. 64-73.
[7] Ekanayake, EM. (1999), “Exports and Economic Growth in Asian Developing Countries: Cointegration and Error-correction Models”, Journal of Economic Development, Vol. 24, No. 2, pp. 43-56.
[8] Feder, G. (1982), “On Exports and Economic Growth”, Journal of Development Economics, Vol. 12, pp. 59-73.
[9] Giles, J. A., Williams, C. L. (2000), “Export-Led Growth: A survey of the Empirical Literature and some Non-Causality Results, Part 1”, Journal of International Trade & Economic Development, Vol. 9, Issue 3, 261-337.
[10] Gylfason, D. (1999), “Exports, Inflation and Growth”, World Development, Vol. 27, No. 6, pp. 1031-1057.
[11] Heller, P.S. and Porter, R.C. (1978), “Exports and growth: an empirical reinvestigation”, Journal of Development Economics, Vol. 5, pp. 191-3.
[12] Ibrahim, I. (2002), “On Exports and Economic Growth”, Journal Pengurusan, Vol. 21, pp. 3-18.
[13] Jin, J. C. (2002), “Exports and Growth: Is the Export-led Growth Hypothesis Valid for Provincial Economies?”, Applied Economics, Vol. 34, pp. 63-76.
[14] Jung, W. S. & Marshall, P. J. (1985), “Exports, Growth and Causality in Developing Countries”, Journal of Development Economics, Vol. 18, pp. 1-12.
[15] Ngoc, P. M, Anh, N. T. P. & Nga, P. T. (2003), “Exports and Long-run Growth in Vietnam, 1976-2001”, ASEAN Economic Bulletin.
[16] Sharma, A. & Panagiotidis, T. (2005), “An Analysis of Exports and Growth in India: Co-integration and Causality Evidence (1971-2001)”, Review of Development Economics, Vol. 9, No. 2, pp. 232-248.
[17] Richards, DG. (2001). “Exports as a Determinant of Long-run Growth in Paraguay, 1966-96”, The Journal of Development Studies, vol. 38, no 1, pp 28-146.
Trần Thọ Đạt. (2007), “Những nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn 2000-2006”, Đề tài khoa học cấp Bộ.