Hệ thống Quản trị tiên tiến - Hướng phát triển bền vững cho các tổ chức kinh tế
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt. Các tổ chức kinh tế đang đối mặt với thời đại bão táp của quá trình toàn cầu hóa. Làm thế nào để tổ chức có thể đảm bảo khả năng tồn tại và phát triển bền vững tổ chức của mình? Hệ thống Quản trị tiên tiến (GMS) kết nối giữa lý thuyết và thực hành nhằm giúp cho các tổ chức đối mặt thành công với những thay đổi hay thách thức của thời đại. GMS không chỉ tiếp nhận các nguyên lý quản trị hiện đại nhất của phương Tây, mà còn kế thừa các tư tưởng triết học sâu sắc của phương Đông về xã hội và con người. GMS chính là khoa học về hành vi con người, được rút tỉa sáng tạo, tổng hợp từ những chuyên ngành kinh tế, đạo đức, triết học, tâm lý, văn hóa, quản trị. GMS dựa trên lý thuyết về tư duy hệ thống hình thành một hệ thống quản trị hoàn chỉnh giúp tổ chức tự giải phóng khỏi những lực cản không nhìn thấy trước đây, và hoàn thiện khả năng đối phó và nảy sinh một năng lực sáng tạo mới vững vàng, vượt qua các thử thách, chinh phục những đỉnh cao mới trong việc thực hiện các sứ mệnh và mục tiêu cao cả của mình
References
[1] Nguyễn Phúc Hoàng dịch, (2008), Lợi thế cạnh tranh - Tạo lập và duy trì thành tích vượt trội trong kinh doanh, NXB Trẻ, Hà Nội.
[2] Nguyễn Tiến Dũng, (2005), Văn hóa Việt Nam Thường thức, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
[3] Nguyễn Tiến Dũng, Lê Ngọc Liên dịch, (2007), Tư duy chiến lược (Lý thuyết trò chơi thực hành), NXB Tri thức, GAMI Book, Hà Nội.
[4] Trương Đình Tuyển, (2005), “Toàn cầu hóa kinh tế - cách tiếp cận, cơ hội và thách thức”, Báo Nhân dân Điện tử, ngày 17/01.
[5] Vũ Tiến Phúc dịch, (2003), Những thách thức của quản lý trong thế kỷ XXI, NXB Trẻ TP.HCM, Thời Báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, TP. HCM.
[6] Abraham H. Maslow, (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review, 50, pp. 370-396.
[7] Jamshid Gharajedaghi, (2007), System Thinking: Managing Chaos and Complexity, Butterworth Heinemann, Oxford, UK.
[8] Joseph A. Schumpeter, (1996), “Capitalism, Socialism and Democracy”, xem tại: http://www.questia.com/PM.qst?a=o&d=103482818.
[9] Robert S. Kaplan, David P. Norton, (2008), Execution Premium, Harvard Business School Press, Boston.
[10] Robert S. Kaplan, David P. Norton, (2003), Strategy Maps, Harvard Business School Press, Boston.
[11] Robert S. Kaplan, David P. Norton, (1996), Balanced Scorecard, Harvard Business School Press, Boston.
[2] Nguyễn Tiến Dũng, (2005), Văn hóa Việt Nam Thường thức, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
[3] Nguyễn Tiến Dũng, Lê Ngọc Liên dịch, (2007), Tư duy chiến lược (Lý thuyết trò chơi thực hành), NXB Tri thức, GAMI Book, Hà Nội.
[4] Trương Đình Tuyển, (2005), “Toàn cầu hóa kinh tế - cách tiếp cận, cơ hội và thách thức”, Báo Nhân dân Điện tử, ngày 17/01.
[5] Vũ Tiến Phúc dịch, (2003), Những thách thức của quản lý trong thế kỷ XXI, NXB Trẻ TP.HCM, Thời Báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, TP. HCM.
[6] Abraham H. Maslow, (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review, 50, pp. 370-396.
[7] Jamshid Gharajedaghi, (2007), System Thinking: Managing Chaos and Complexity, Butterworth Heinemann, Oxford, UK.
[8] Joseph A. Schumpeter, (1996), “Capitalism, Socialism and Democracy”, xem tại: http://www.questia.com/PM.qst?a=o&d=103482818.
[9] Robert S. Kaplan, David P. Norton, (2008), Execution Premium, Harvard Business School Press, Boston.
[10] Robert S. Kaplan, David P. Norton, (2003), Strategy Maps, Harvard Business School Press, Boston.
[11] Robert S. Kaplan, David P. Norton, (1996), Balanced Scorecard, Harvard Business School Press, Boston.