Nguyễn Ngọc Thắng

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility - CSR) là sự phối hợp hài hòa các yếu tố môi trường và xã hội trong các quyết định và hoạt động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo doanh nghiệp quản lý hiệu quả những lợi ích khác nhau của các cá nhân, doanh nghiệp và xã hội. Từ thập niên 1980, CSR đã trở thành một chiến lược quan trọng của doanh nghiệp. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp nhận thức rằng họ không thể chỉ đạt duy nhất mục đích tối đa hóa lợi nhuận mà còn phải thực hiện các trách nhiệm đối với xã hội. Bài nghiên cứu này nhằm mục đích làm rõ hơn các nhân tố chính của CSR, xu thế của CSR và hướng dẫn việc lồng ghép các hoạt động quản trị nhân sự (Human Resource Management - HRM) với CSR.

References

[1] EIC, EIC Network Promotes Corporate Social Responsibility, 10 May 2005, Euro Info Centre, www.eic.ie.
[2] Davis, Keith (1973), “The Case For and Against Business Assumption of Social Responsibilities,” Academy of Management Journal, 1, 312-322.
[3] Carroll, A.B (1999), “Corporate Social Responsibility,” Business and Society, 38(3), 268-295.
[4] Matten, D. and Moon, J (2004), “Implicit” and “Explicit” CSR: A conceptual framework for understanding CSR in Europe,” International Centre for Corporate Social Responsibility Working Papers No. 29.
[5] Schuler, Randall (1995), Managing human resources, 5th edition. Minneapolis/St. Paul: West Publish Company.
[6] Armstrong, Michael (2006), A Handbook of Human Resource Management Practice, 10th edition. London: Kogan Page.
[7] Mondy, R.W, Noe, R.M and Premeaux, S.R (1999), Human Resource Management, 7th edition. New Jersey. Prentice Hall Inc.
[8] Redington Ian (2005), Making CSR Happen: The Contribution of People Management, Chartered Institute of Personnel and Development, April 15, 2008 from www.bitc.org.uk/document.rm?id=5103.
http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30361&cn_id =338273#4q2NR9P9asdn).