Đặng Hoài Nhơn, Võ Thị Tường Hạnh, Joy Matthews, Bùi Văn Vượng, Đinh Văn Huy, Nguyễn Đình Khang, Nguyễn Mai Lựu, Nguyễn Đắc Vệ, Phạm Văn Lượng, Phan Sơn Hải

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Vịnh Hạ Long là nơi có cảnh quan đẹp và các hệ sinh thái đa dạng cao được con người sử dụng và khai thác trong phát triển kinh tế nên chịu tác động nhân sinh mạnh mẽ gây suy giảm môi trường đã và đang diễn ra ở môi trường Vịnh. Bằng đồng vị phóng xạ 210Pb, 226Ra đánh giá tốc độ lắng đọng trầm tích trong khoảng 150 năm trở lại đây, và đồng vị bền δ13C, δ15N và tỷ số C/N trong trầm tích đánh giá nguồn cung cấp trầm tích cho vịnh Hạ Long.

Tốc độ lắng đọng trầm tích ở vịnh Hạ Long dao động từ 0,02 - 1,56 cm/năm. Trong đó tốc độ lắng đọng trầm tích lớn nhất ở phía bắc Vịnh gần khu đổ thải của mỏ than Hà Tu, trung bình ở trung tâm Vịnh và phía tây Vịnh gần cửa sông Bạch Đằng và nhỏ nhất ở phía đông và phía nam Vịnh.

Trầm tích lắng đọng trong Vịnh có nguồn gốc từ 3 nhóm:  Nhóm 1 chủ yếu phân bố ở phía tây và trung tâm Vịnh có nguồn gốc biển chịu nhiều tác động từ lục địa;  Nhóm 2 phân bố ở các lớp sâu đáy Vịnh có nguồn gốc biển sau đó bị quá trình phong hóa lục địa do biển thoái hoặc tác động từ lục địa lớn; Nhóm 3 có nguồn gốc biển phân bố gần bờ, ít chịu sự chi phối khối nước lục địa nhưng chịu ảnh hưởng của thảm thực vật lục địa.   

Từ khóa: Tốc độ lắng đọng trầm tích, δ13C, δ15N, tỷ số C/N, vịnh Hạ Long.

References

[1] Hong S.H., et al., Persistent organochlorine residues in estuarine and marine sediments from Ha Long Bay, Hai Phong Bay, and Ba Lat Estuary, Vietnam. Chemosphere, Vol.72 (2008)1193.
[2] Nghị Dương Thanh, et al. Đánh giá khả năng tích tụ sinh học chất ô nhiễm hữu cơ bền PCBs và PAHs vùng vịnh Hạ Long. Trong Tuyển Tập kỷ yếu Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển, tập V (2011) 75. NXB. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
[3] Nhon D.H., et al., Accumulation of persitent organic pollutants in sediment on tidal flats in the North of Vietnam. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 30, issue 3 (2014) 13.
[4] Meyers, P. and J. Teranes, Sediment Organic Matter, in Tracking Environmental Change Using Lake Sediments, W. Last and J. Smol, Editors. Springer Netherlands, (2001) 239.
[5] Smol J. P., Pollution of Lakes and Rivers: A Paleoenvironmental Perspective. Malden,Oxford, Victoria: Blackwell Publishing, 2008.
[6] Meyers P.A., Preservation of elemental and isotopic source identification of sedimentary organic matter. Chemical Geology, Vol. 114, issue 3-4 (1994) 289.
[7] Parsons T.R., Particulate organic carbon in the sea., in Chemical Oceanography, J.P. Riley and G. Skirrow, Editors. Academic Press: London, England, (1975) 647.
[8] Pocklington, R. and J.D. Leonard, Terrigenous Organic Matter in Sediments of the St. Lawrence Estuary and the Saguenay Fjord. Journal of the Fisheries Research Board of Canada, Vol.36, issue 10, (1979), 1250.
[9] Gearing J. N., The Use of Stable Isotope Ratios for Tracing the Nearshore-Offshore Exchange of Organic Matter, in Coastal-Offshore Ecosystem Interactions. Springer-Verlag, (1988) 69.
[10] Ertel J.R. and Hedges J.I., The lignin component of humic substances: Distribution among soil and sedimentary humic, fulvic, and base-insoluble fractions. Geochimica et Cosmochimica Acta, Vol. 48, issue 10 (1984) 2065.
[11] Prokopenko A., et al., The organic indexes in the surface sediments of Lake Baikal water system and the processes controlling their variation, in International Project on Paleolimnology and Late Cenozoic Climate, S. Horie and K. Toyoda, Editor. (1993) 49.
[12] Prahl F.G., et al., Terrestrial organic carbon contributions to sediments on the Washington margin. Geochimica et Cosmochimica Acta, Vol.58, issue 14 (1994) 3035.
[13] Krishnaswami S., et al., Geochronology of lake sediments. Earth and Planet Science Letter, Vol. 11, issue 1-5 (1971) 407.
[14] Appleby P.G. and Oldfield F., The caculation of 210Pb dates assuming a constant rate of supply of unsupported 210Pb to sediment. Catena, Vol.5, issue 1 (1978) 1.
[15] Appleby P.G. and Oldfield F., Applications of 210Pb to sedimentation studies, in Uranium Series Disequilibrium Application to the Earth., Ivanovich M. and Harmon R.S., Editors. Clarendon Press: Oxford (1992) 731.
[16] Robbins J.A., Geochemiscal and geophysical applications of radioactive lead, in The Biogeochemistry of Lead in the Environment, Nkagru J., Editor. Elsevier: The Netherlands (1978) 285.
[17] Wikipedia. Các trận lũ lụt lớn ở Hà Nội và miền Bắc, 2014 [cited 2016 15/3].
[18] Đ. Tâm. Quảng Ninh: Lũ ống nhấn chìm hàng trăm nhà dân. Vietnamnet 2013 [cited 2016 15/3]