Vũ Văn Phái, Đỗ Phương Thảo

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Cho đến nay, mỗi nhân tố thành tạo địa hình đã trở thành một môn địa mạo riêng, như địa mạo kiến tạo, địa mạo dòng chảy sông (nước chảy trên mặt), địa mạo gió, địa mạo bờ biển (sóng), địa mạo karst (dòng chảy ngầm), địa mạo nhân sinh (con người), v.v.Tuy nhiên, vẫn chưa có địa mạo sinh vật. Gần đây, địa mạo sinh vật đang dần được hình thành. Địa mạo sinh vật được phát triển tại vị trí giao nhau giữa các hệ địa mạo và các hệ sinh thái. Địa mạo sinh vật có đối tượng, mục đích, nội dung, ý nghĩa khoa học và thực tiễn rõ ràng. Một trong những nội dung nổi bật của địa mạo sinh vật là nghiên cứu diễn thế địa mạo sinh vật. Địa mạo sinh vật ra đời góp phần hoàn thiện toàn bộ hệ thống khoa học địa mạo và hướng tới một hệ thống cao hơn-khoa học bề mặt trái đất. Bãi triều ven biển cửa sông Văn Úc và một số nơi khác đã được lựa chọn nghiên cứu minh họa cho quan điểm trên.

Từ khóa: Địa mạo, địa mạo sinh vật, diễn thế địa mạo sinh vật.

References

[1] Viles H. A. (ed.), 1988. Biogeomorphology. Oxford, Basil Blackwell Ltd.
[2] Baptist M.J., 2005. Biogeomorphology. In Encyclopedia of coastal science, ed. by Schwartz M.L., Springer, pp 192-193.
[3] Viles H.A., 2004. Biogeomorphology. In Encyclopedia of Geomorphology, Ed. By A.S. Goudie, pp. 83-86.
[4] Butler D.R., 2004. Zoogeomorphology. In Encyclopedia of Geomorphology. Ed. by Goudie, Routledge, pp.1122-1123.
[5] Winchester v., 2004. Dendrogeomorphology. In Encyclopedia of Geomorphology, Ed. By A.S. Goudie, pp. 239-240.
[6] Szabó J., Dasvid L., Lóczy D. (Eds), 2010. Anthropogenic Geomorphology-A guide to man-made landforms. Springer, 298 p.
[7] Corenblit D., Baas A.C.W., Bornette G., Darrozes J., Delmotte S., Francis R.A., Gurnell A.M., Julien F., Naiman R.J., Steiger J., 2011. Feedbacks between geomorphology and biota controlling Earth surface processes and landforms: A review of foundation concepts and current understandings. Earth-Science Reviews, No. 106, pp. 307-331.
[8] Jones CG, Lawton JH, Shachak M. 1994. Organisms as ecosystem engineers. Oikos 69: 373–386
[9] Osterkamp W. R., Hupp C. R. and Markus Stoffel, 2011. The interaction between vegetation and erosion: new directions for research at the interface of ecology and geomorphology. In Earth surface processes and landforms, Published online in Wiley Online Library, John Willey and Sons Ltd..
[10] Wheaton J.M., Gibbins C., Wainwright J., Larsen L., McElroy B., 2011. Preface: Multiscale Feedbacks in Ecogeomorphology. Geomorphology, No. 126, 265-268.
[11] Fei S., Phillips J. and Shouse M., 2014. Biogeomorphic impacts of invasive species. The Annual Review of Ecology, Evolution and Systematics, online, www.anuualreviews.org
[12] Тимофеев Д. А., 1991. Экологическая геоморфология: объект, цели и задача. Геоморфология. Изд. Наука, Москва, Нo. 1, стр. 43-48.
[13] Osterkamp W.R. and Hupp C.R., 1996. The Evolution of Geomorphology, Ecology, and Other Composite Sciences. In The Scientific Nature of Geomorphology, Eds. by Rhoads B.L. and Thorn C.E., John Wiley&Son, Chichester, UK, pp. 415-442.
[14] Murray A. B., Lazarus E., Ashton A., Baas A., Coco G., Coulthard T., Fonstad M., Haff P., McNamara D., Chris Paola C., Jon Pelletier J., Liam Reinhardt L., (2009). Geomorphology, complexity, and the emerging science of the Earth's surface. Geomorphology, Vol. 103, Issue 3, pp. 496-505.
[15] Corenblit D., Tabucchi E., Steiger J., Guruell M., 2007. Reciprocal interactions and adjustments between fluvial landforms and vegetation dynamics in river corridors: a review of complementary approaches. Earth Science Reviews, No.84, pp.56-86.
[16] Vũ Trung Tạng, 2000. Cơ sở sinh thái học. Nxb Giáo Dục, Hà Nội
[17] Raska P., 2012. Biogeomorphologic Approaches to a Study of Hillslope Processes Using Non-Destructive Methods. In Studies on Environmental and Applied Geomorphology. Eds. by Tommaso Piacentini and Enrico Miccadei. InTech, Croatia, pp. 21-44.
[18] Fagherazzi S., Kir wan M. L., Mudd S. M., Guntenspergen G.R., Temmerman S., D' Alpaos A., Van de Koppel J., Rybczyk J., Reyes E., Craft C., and Clough J., 2012. Numerical models of salt marsh evolution: Ecological, geomorphic, and climatic factors. Rev. Geophys., 50, RG1002, doi:10.1029/2011RG000359.
[19] Lại Huy Anh, Tống Phúc Tuấn, 2005. Nghiên cứu địa mạo sinh thái trong quy hoạch tổ chức lãnh thổ (lấy khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ làm thí dụ). Hội thảo quốc gia về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần I.
[20] Tống Phúc Tuấn, Lại Huy Anh, 2013. Bước đầu phân vùng địa mạo sinh thái tỉnh Nghệ Ạn. Trong “Khoa học Địa lý phục vụ chiến lược phát triển kinh tế-xã hội các vùng lãnh thổ và biển đảo Việt Nam”, Nxb Đại học Thái Nguyên, trg.438-445.
[21] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2012. Quyết định số 1613/QĐ-BNN-KHCN về việc Ban hành Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho Chương trình củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển.