Lương Duy Hanh, Nguyễn Xuân Hải, Trần Thị Hồng, Nguyễn Hữu Huấn, Phạm Hùng Sơn, Đinh Tạ Tuấn Linh, Nguyễn Việt Hoàng, Hồ Nguyên Hoàng, Phạm Anh Hùng, Phí Phương Hạnh

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Cùng với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa thì nước mặt đặc biệt là nước sông khu vực nội đô thành phố Hà Nội ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Đặc biệt đây là thành phố có hệ thống sông ngòi, kênh mương khá dày đặc. Nước sông nội đô thành phố Hà Nội thực chất là loại nước thải hỗn hợp giữa hệ thống nước thải gồm nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, nước thải bệnh viện và nước mưa. Nghiên cứu này thực hiện nhằm đánh giá chất lượng nước sông khu vực nội đô thành phố Hà Nội liên quan đến ô nhiễm mùi tại cùng một thời điểm là cơ sở đưa ra những giải pháp, biện pháp bảo vệ và sử dụng hiệu quả nguồn nước mặt của thành phố Hà Nội.

Từ khóa: Ô nhiễm, chất lượng nước sông, nước mặt, Hà Nội.

References

[1] UBND TP. Hà Nội, Báo cáo đầu tư xây dựng công trình dự án thoát nước nhằm cải tạo môi trường TP. Hà Nội, Dự án 2 (2005-2010), Hà Nội (2005).
[2] VESDI, Dự án sử dụng hợp lý nước sông Tô Lịch và nâng cao điều kiện vệ sinh môi trường các thôn ven sông, Hà Nội, Viện Môi trường và phát triển bền vững (2008).
[3] Tran Thi Viet Nga, Tran Hoai Son, The application of A/O-MBR system for do-mestic wastewater treatment in Hanoi, Journal of Vietnamese Environment 1(1) (2011) 19.
[4] Thistlethwayte D.K.B., The control of sulphides in sewerage systems, Butterworth, Sydney, Australia (1972).
[5] Nguyễn Hữu Huấn, Nghiên cứu sự hình thành và phát tán hyđrosunfua từ sông Tô Lịch, Luận án tiến sĩ khoa học môi trường, ĐHKHTN, ĐHQGHN (2015).
[6] R. Pomeroy, and F.D. Bowlus, Progress Report on Sulfide Control Research, Sewage Works Journal 18(4) (1946) 597.
[7] W.H. Baumgartner, Effect of temperature and seeding on hydrogen sulfide formation in sewage, Sewage Works Journal 6(3) (1934) 399.
[8] R. Eliassen, A.N. Heller, G. Kleech, L.W.V Kleeck, The effect of chlorinated hydrocarbons on hydrogen sulfide production, Sewage Works Journal 21(3) (1949) 457.
[9] R.D. Richard, Fundamental of odor control, Journal Water Pollution Control Federation 44(4) (1972) 583.
[10] A.G. Boon, Septicity in sewers: Causes, consequneces and containment, Water Science Technology 31(7) (1995) 237.
[11] H.G. Michael, Oxidation-Reduction Potential and Wastewater Treatment, Interstate Water Report, New England Interstate Water Pollution Control Commission 4(1) (2007) 15.
[12] T. Hvitved-Jacobsen, Sewer process: Microbial and Chemical Process Engineering of Sewer Networks, CRC Press, Florida (2002).
[13] P. Gostenlow, S.A. Parson, and R.M Sturetz, Odour measurements for sewage treatment works, Water Research 35 (2001) 579.
[14] C.W. Beardsley, Suppression of sewer slimes, Sewage Works Journal 21(1) (1949) 1.
[15] N. Tanaka, and T. Hvitved-Jacobsen, Sulfide production and wastewater quality investigations in apilot plant pressure sewer, Water Science and Technology 43(5) (2001) 129.
[16] C. Yongsiri, J. Vollertsen, and T. Hvitved-Jacobsen(2005), Influence of wastewater constituents on hydrogen sulfide emission in sewer networks, Journal of Environmental Engineering 131(12) (2005) 1676.