Trần Văn Quy, Nguyễn Xuân Huân, Hoàng Đức Thắng, Đinh Tạ Tuấn Linh, Đào Quốc Hùng, Nguyễn Văn Thanh, Ngô Anh Dũng, Nguyễn Mạnh Khải

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Tinh bột là một trong những nguyên liệu quan trọng đối với lĩnh vực thực phẩm và các ngành công nghiệp khác. Các tinh bột biến tính với các thành phần khác nhau có thể sẽ cho tính kết dính tốt hơn tinh bột tự nhiên. Phốt phát hóa tinh bột sẽ cải thiện khả năng gel hóa, tạo hồ tốt hơn so với tinh bột. Sản phẩm của quá trình này được nghiên cứu ứng dụng làm chất kết dính trong sản xuất sắt xốp. Kết quả cho thấy, khi sử dụng chất kết dính chế tạo được với hàm lượng 5% theo khối lượng (SI5), có khả năng kết dính tốt, khả năng tạo hình sản phẩm dễ dàng, quá trình làm khô không làm vỡ viên, hàm lượng hữu cơ trong sản phẩm đã được nhiệt phân hoàn toàn trong quá trình nung nhiệt ở 1000oC và chất lượng sản phẩm tương đương so với chất kết dính nhập ngoại.

Từ khoá: Sắt xốp, tinh bột phốt phát, chất kết dính.

References

[1] Jerome Feinman, Donald Richard Mac Rae, Direct Reduced Iron: Technology and Economics of Production and Use, Iron & Steel Society AIME, 1999.
[2] http://123doc.org/document/1356795-chat-ket-dinh-huu-co.htm (Đào Thị Kim Thoa, Chất kết dính hữu cơ, 2014).
[3] Amit Chatterjee, Sponge Iron Production by Direct Reduction of Iron Oxide. PHI Learning Private Limited, New Delhi, 2012.
[4] T.C.Eisele, S.K.Kawatra, A review of binders in iron ore pelletization, Mineral Processing and Extractive Metallurgy Review: An International Journal 24 (2010) 1
[5] Lars Passauer, Hans Bender, Steffen Fischer, Synthesis and chacracterisation of starch phosphates, Carbohydrate Polymers 82 (2010), 809.
[6] Akpa, Jackson Gunorubon.l, Dagde, Kenneth Kekpugile, Modification of Cassava Starch for Industrial Uses, University of Science and Technology, Port-Harcourt, Rivers State, Nigeria, (2012), 913.
[7] TCVN 3121-11:2003, Xác định cường độ uốn và nén của vữa đã đóng rắn.
[8] TCVN 3121-03:2003, Xác định độ lưu động của vữa tươi.