Nguyễn Hoàng Phương Thảo, Nguyễn Thị Hoàng Hà, Phạm Thị Thuý, Nguyễn Mạnh Khải, Trần Thị Huyền Nga

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt:Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng hấp phụ kim loại nặng và As trong môi trường nước của laterit đá ong khu vực huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc ở các nồng độ ban đầu khác nhau (2,5; 5; 10; 20; 50 mg/l). Kết quả của nghiên cứu này cho thấy dung lượng và hiệu suất hấp phụ kim loại bởi laterit Tam Dương theo thứ tự Zn>Cd>Mn >As >Pb. Dung lượng hấp phụ Pb, As, Cd, Zn, và Mn cao nhất của laterit Tam Dương lần lượt là 1553, 756, 397, 281 và 143 mg/kg và hiệu suất hấp phụ cao nhất lần lượt là 94, 76, 70, 56 và 37%. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy lượng kim loại giảm đi trong dung dịch lớn hơn lượng kim loại hấp phụ trong laterit Tam Dương. Quá trình hấp phụ và kết tủa kim loại đồng thời xảy ra trong thí nghiệm, trong đó Pb có tỉ lệ kết tủa nhiều nhất (52 – 67%), Zn và Cd có tỉ lệ hấp phụ nhiều nhất (80 – 95%) so với tổng lượng kim loại giảm đi trong thí nghiệm.

Từ khóa: Asen, kim loại nặng, laterit đá ong, Tam Dương.

References

[1] Guangquian Y., S. Dianjun and Z. Yan (2007), “Health Effects of Exposure to Natural Arsenic in Groundwater and Coal in China: An Overview of Occurrence”, Environment Health Perspect, 115, pp.638-642.
[2] Dimple L. (2014), “Adsorption of heavy metals: a review”, International journal of environmental research and development, pp.2249-3131.
[3] Gailkwad R.W., V.S. Sapkal and R.S. Sapkal (2010), “Ion exchange system design for removal of heavy metals from acid mine drainage wastewater”, Acta Montanistica Slovaca, 15, pp.298-304.
[4] Sonali R.D. and Jayant P.K. (2013), “Biological methods for heavy metal removal- A review”, International Journal of Engineering Science and Innovative Technology, 2, pp.304-309.
[5] Nibou D., H. Mekatel, S. Amokrane, M. Barkat and M. Trari (2010), “Adsorption of Zn2+ions onto NaA and NaX zeolites: Kinetic, equilibrium and thermodynamic studies”, Journal of Hazardous materials, 173, pp.637- 646.
[6] Adebowale K.O., I.E. Unuabonah, B.I. Olu-Owolabi (2005), “The effect of some operating variables on the adsorption of lead and cadmium ions on kaolinite clay”, Journal of Hazardous Materials, 134, pp.130–139.
[7] Lê Tự Hải và Phan Uyển Chi (2008), “Nghiên cứu quá trình biến tính Bentonit Thuận Hải và ứng dụng hấp phụ ion Mn2+ trong nước”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 03, pp.26.
[8] Doãn Đình Hùng và Nguyễn Trung Minh (2011), “Nghiên cứu hấp phụ Zn(II) dạng cột của hạt vật liệu BVNQ chế tạo từ đuôi thải quặng bauxit Bảo Lộc”, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 33, pp. 591-598.
[9] Nguyễn Trung Minh (2011), “Nghiên cứu chế tạo sản phẩm hấp phụ trên cơ sở nguyên liệu khoáng tự nhiên bazan, đá ong, đất sét để xử lý nước thải ô nhiễm kim loại nặng và asen, Đề tài cấp nhà nước, KC02.25/06-10.
[10] Chotpantarat S., S.K. Ong, C. Sutthirat, K. Osathaphan (2011), “Competitive sorption and transport of Pb2+, Ni2+, Mn2+ and Zn2+ in laterite soil columns” Journal of Hazardous Materials, 190, pp. 391-396.
[11] Trần Hồng Côn và Nguyễn Phương Thảo (2004), “Nghiên cứu hoạt hóa sét và laterit biến tính nhiệt làm vật liệu hấp phụ Asen trong nước sinh hoạt”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN&CN, 1, pp.212-217.
[12] Nguyễn Thị Hằng Nga (2014), “Nghiên cứu khả nưng xử lý asen trong nước ô nhiễm bằng sản phẩm đất phong hóa nhiệt đới”, Hội nghị khoa học thường niên Đại học Thủy Lợi, pp.307-309.
[13] Wasastjerna J.A. (1923), “On the radi of ions”, Societas Scientiarum Fennica, 1, pp.1-25.
[14] White W.M. (2001), Geochemistry, chapter 6: Aquatic chemistry, John Hopkins University Press.
[15] Naseem R. and S. Tahir (2001), “Removal of Pb (II) from aqueous/acidic solutions by using bentonite as an adsorbent”, Water Research, 35, pp.3982-3986
[16] Nguyễn Trung Minh (2011), “Hạt vật liệu chế tạo từ bùn đỏ bauxit Bảo Lộc và định huớng ứng dụng trong xử lý ô nhiễm nuớc thải”, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 33, pp.231-237.