Nguyễn Văn Hướng, Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Phạm Nữ Quỳnh Nhi, Đặng Thị Phương Thảo, Trần Văn Phong, Nguyễn Ngọc Anh

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Hệ thống hang động karst vùng cao nguyên đá Đồng Văn phát triển chủ yếu trên các thành tạo carbonat tuổi Carbon - Permi và Trias. Sự phát triển của chúng bị khống chế bởi vận động kiến tạo trong Kanozoi. Thông qua việc phân tích định hướng của các lối thông trong hang động và độ cao phân bố của các tầng thành tạo hang động, bài viết xác định đặc điểm trường ứng suất khu vực và vận động nâng trong giai đoạn Tân kiến tạo và Hiện đại. Kết quả cho thấy hệ thống hang động karst vùng cao nguyên đá ghi nhận hoạt động phá hủy kiến tạo với hai pha biến dạng có trục ứng suất nén ngang cực đại (SHmax) định hướng chủ đạo theo phương đông-tây trong pha sớm (Miocen - Pliocen) và bắc - nam trong pha muộn (Pliocen - Hiện tại). Các tầng thành tạo hang động karst ở cao nguyên đá thể hiện hoạt động nâng Tân kiến tạo diễn ra theo bốn giai đoạn phát triển từ Miocen đến ngày nay.

Từ khóa: Tân kiến tạo, trường ứng suất, lối thông hang động, karst, Đồng Văn.

References

[1] Global Geopark Network (GGN), 2010. Dong Van Karst Plateau Geopark. http://www.globalgeopark.org/aboutggn/list/vietnam/6509.htm (truy cập 19/6/2016).
[2] La Thế Phúc, Trần Tân Văn, Lương Thị Tuất, Đoàn Thế Anh, Hồ Tiến Chung, Đặng Trần Huyên, Nguyễn Xuân Khiển, Đàm Ngọc, Đỗ Thị Yến Ngọc, Nguyễn Đại Trung, Phạm Khả Tùy, Trương Quang Quý, Cao nguyên đá Đồng Văn - Công viên địa chất toàn cầu đầu tiên của Việt Nam và vấn đề bảo tồn di sản địa chất, Tạp chí các khoa học về Trái đất - Số 3/(2011).
[3] Masschelein, J., Coessens V., Lagrou D., Dusar M., Tran T.V. (Eds.). Northern Vietnam 1993 - 2006 (Belgian-Vietnamese Speleological Projects in the Provinces of Bac Kan, Ha Giang, Hoa Binh, Lai Chau and Son La). Berliner Höhlenkundliche Berichte 22, 1-212, (2007).
[4] Pham Khang, The development of karst landscape in Vietnam. Acta Geologica Polonica, Vol. 35, N. 3 – 4 (1985), p 305-319.
[5] Palmer, A.N., Origin and morphology of limestone caves. Geol. Soc. Am. Bull. 103 (1991), 1e21.
[6] Littva Juraj, Jozef Hok, Pavel Bella. Cavitonics: Using caves in active tectonic studies (Western Carpathians, case study). Journal of Structural Geology 80 (2015).
[7] Shanov, S., Kostov, K. Dynamic Tectonic and Karst. In: Cave and Karst Systems of the World. Springer, Heidelberg, (2015).
[8] Hoàng Xuân Tình (chủ biên). Bản đồ địa chất và khoáng sản tờ Bảo Lạc, (F-48-X). Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, (2000).
[9] Tran Van Tri, Vu Khuc (Eds.), Geology and Earth Resources of Vietnam. General Dept of Geology, and Minerals of Vietnam, Hanoi, Publishing House for Science and Technology, 634 p. (2011)
[10] Tran Thanh Hai, Dang Van Bat, Ngo Kim Chi, Hoang Dinh Que, Nguyen Minh Quyen, Structural controls on the occurrence and morphology of karstified assemblages in northeastern Vietnam: a regional perspective. Environ. Earth Sci. 70 (2) (2013), 511-520.
[11] Lepvrier, C., Faure, M., Nguyen, V.V., Vu, V.T., Lin, W., Thang, T.T., Phuong, H., North-directed Triassic nappes in northeastern Vietnam (East Bac Bo). J. Asian Earth Sci. 41 (2011), 56-68.
[12] Tran Tan Van; Lagrou, D., Masschelein J.; Dusar M.; Thai Duy Ke; Hoang Anh Viet; Dinh Xuan Quyet; Do Van Thang; Ho Tien Chung & Doan The Anh: Karst Water Management in Dong Van and Meo Vac Districts, Ha Giang Province, Vietnam. Contribution of Geological and Speleological Investigations - Trans-KARST 2004, Proceedings of the International Transdisciplinary Conference on Development and Conservation of Karst Regions, Hanoi, Vietnam, 13-18.9.2004,p. 265-271; Hanoi, (2004).
[13] Lê Đức An, Đặng Văn Bào, Cao nguyên Đồng Văn - Mèo Vạc: Một di sản địa mạo karst quý giá. Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, T.30(4) Phụ chương: 534-544, (2008). Hà Nội.
[14] Tạ Hòa Phương, Đặng Văn Bào, Đoàn Nhật Trưởng, Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc phục vụ xây dựng Công viên địa chất (Geopark), Báo cáo tổng kết đề tài đặc biệt Đại học Quốc gia Hà Nội mã số QG.08.12. Lưu trữ, ĐHQGHN, (2010).
[15] Tapponnier P, Lacassin R, Leloup PH et al (1990) The Ailao Shan/Red River metamorphic belt: tertiary left-lateral shear between Indochina and South China. Nature 343 (1990), 431-437.
[16] Wang, E., Burchfiel, B.C., Royden, L.H., Liangzhong, C., Jishen, C., Wenxin, L. & Zhiliang, C. (eds), Late Cenozoic Xianshuihe- Xiaojiang, Red River, and Dali Fault Systems of Southwestern Sichuan and Central Yunnan, China. Geological Society of America, Special Papers, (1998) 327.
[17] Allmendinger, R. W., and Judge, P. A., Stratigraphic uncertainty and errors in shortening from balanced sections in the North American Cordillera: Geological Society of America Bulletin, v. 125, no. 9/10 (2013) p. 1569-1579, doi: 10.1130/B30871.1.
[18] Wessel, P., Smith, W. H. F, Scharroo R., Luis J., Wobbe, F. Generic Mapping Tools: Improved version released. EOS, Trans. Amer. Geophys. Union 94 (45) (2013), 409-410.
[19] Nguyễn Trọng Yêm, Các chế độ trường ứng suất kiến tạo Kainozoi ở lãnh thổ Việt Nam. Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 236, 9-10 (1996), tr.1-6.
[20] Phan Trong Trinh, Cenozoic stress field in the Northwestern region of Vietnam. Journal of Geology (Hanoi), series B (3-4) (1994), 12-18.
[21] Heidbach, O., Tingay, M., Barth, A., Reinecker, J., Kurfe, D. & Muller, B., Global crustal stress pattern based on the 2008 World Stress Map database release. Tectonophysics, 482 (2010), 3-15.
[22] Trần Tân Văn (chủ nhiệm), Báo cáo tổng kết đề tài “Điều tra, nghiên cứu các di sản địa chất và đề xuất xây dựng công viên địa chất ở Miền Bắc Việt Nam”. Mã số KC.08.20/06-10. Lưu trữ Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản (2011).
[23] Trần Đình Tô, Nguyễn Trọng Yêm, Chuyển động thẳng đứng lãnh thổ Việt Nam theo số liệu đo lắp thuỷ chuẩn chính xác. Tạp chí Địa chất, Số 202-203 (1-4) (1991), Hà Nội.