Nguyễn Thị Hảo, Nguyễn Tài Tuệ, Trần Đăng Quy, Nguyễn Đức Hoài, Mai Trọng Nhuận

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng là khu vực chịu ảnh hưởng mạnh của thiên tai và biến đổi khí hậu (BĐKH). Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào xây dựng bộ chỉ số đánh giá khả năng thích ứng (KNTƯ) với BĐKH cấp hộ gia đình được thực hiện tại huyện Hòa Vang dẫn đến thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng các chương trình nâng cao KNTƯ với BĐKH của cộng đồng. Bài báo này thực hiện xây dựng bộ chỉ số đánh giá KNTƯ cấp hộ gia đình gồm 31 chỉ số của các hợp phần: con người, kinh tế, sinh kế, xã hội, khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng và quản trị cho huyện Hoà Vang. Kết quả áp dụng bộ chỉ số đánh giá KNTƯ với BĐKH cho thấy mức độ nhận thức, kỹ năng và kinh nghiệm thích ứng với BĐKH của các hộ gia đình ở huyện Hòa Vang vẫn còn thấp. Khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng, sinh kế và quản trị là các yếu tố chi phối KNTƯ với BĐKH cấp hộ gia đình. Chỉ số KNTƯ của các xã trong huyện Hòa Vang tương đối đồng đều từ 0,521 - 0,584, cao nhất tại xã Hòa Khương và thấp nhất tại xã Hòa Bắc. Bộ chỉ số KNTƯ, các quy trình và phương pháp đánh giá sử dụng trong bài báo có thể được mở rộng áp dụng cho các khu vực khác của Việt Nam.

Từ khoá: Khả năng thích ứng; Hộ gia đình; Bộ chỉ số; Biến đổi khí hậu; Huyện Hoà Vang.

References

[1] Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Hà Nội, tháng 7/2008.
[2] MONRE, Climate change and sea level rise scenarios for Vietnam. Viet Nam Publishing Publishing House of Natural Resources, Environment and Cartography, 2012.
[3] MONRE, Viet Nam Initial National Communication Under the United Nations Framework Convention on Climate Change, MONRE, Ha Noi, Viet Nam, 2003.
[4] Chi cục thống kê huyện Hòa Vang, Niên giám thống kê huyện Hòa Vang, 2015.
[5] ACCCRN, Báo cáo “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và tính dễ bị tổn thương tại Đà Nẵng”. Viện Nước, Tưới tiêu và Môi Trường, 2009.
[6] Neefjes, K., Thục, T., and Hương, T. T. T., Biến đổi khí hậu: Các chiều hướng mới về rủi ro thiên tai, mức độ phơi bày trước hiểm họa, tính dễ bị tổn thương và khả năng chống chịu. Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu: Hà Nội, Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam, p. 29-61, 2015.
[7] IPCC, Fourth Assessment Report: Climate Change (AR4). Intergovernmental Panel on Climate Change. 104 p. Geneva, Switzeland, 2007.
[8] Kaly U.L., Pratt C and Mitchell J., The Environmental Vulnerability Index (EVI) 2004. SOPAC Technical Report, 2004.
[9] Cục bảo tồn đa dạng sinh học, Ứng dụng hệ thống tin địa lý trong đánh giá mức độ tổn thương của các hệ sinh thái do BĐKH ở Việt Nam, 2013.
[10] Ngô Thọ Hùng, Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau, Hội thảo lượng giá tác động của biến đổi khí hậu đối với kinh tế biển và ngành thủy sản, 2012.
[11] Brooks N., and Adger, W.N., Assessing and enhancing adaptive capacity. In B. Lim and E. Spanger-Siegfried (Eds.) Adaptation Policy Frameworks for Climate Change: Developing Strategies, Policies and Measures. UNDP-GEF, Cambridge University Press, 2005.
[12] Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường, Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động của BĐKH và xác định các giải pháp thích ứng, 2011.
[13] Brooks, N., Adger W.N., and Kelly P.M., The determinants of vulnerability and adaptive capacity at the national level and the implications for adaptation, Global Environmental Change, Part A, 2005.
[14] Eriksen, S. and Kelly, P., Developing Credible Vulnerability Indicators for Climate Adaptation Policy Assessment, Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, 2007.
[15] Moss, R.H., A.L. Brenkert and E.L.Malone, Vulnerability to Climate Change: A Quantitative Approach, Dept. of Energy, U.S, 2001.
[16] Sietchiping R., Applying an index of adaptive capacity to climate change in north-western Victoria, Australia, 2006.
[17] Brooks, N. and Adger, N., Assessing and Enhancing Adaptive Capacity: Technical Paper 7. New York: UNDP, 2004. (http://ncsp.undp.org/docs/717.pdf).
[18] Adger, N., Khan, S. and Brooks, N., Measuring and enhancing adaptive capacity. New York: UNDP, 2003. (www.undp.org/ cc/apf-outline.htm).
[19] Adger, N., Brooks, N. and Kelly, M., New Indicators of Adaptive Capacity. Norwich: Tyndall Center for Climate Change Research, 2004.
[20] Cutter, S.L., The vulnerability of science and the science of vulnerability, Annals of the Association of American Geographers, 2003.
[21] Yohe, G., and Tol, R. S. J., Indicators for social and economic coping capacity - moving toward a working definition of adaptive capacity. Global Environmental Change, 2002.
[22] Adger, W. N., Social vulnerability to climate change and extremes in coastal Vietnam. World Development, 1999.
[23] Nhuan M. T., Ngoc N. T. M., Huong N. Q., Hue N. T. H., Tue N. T., Ngoc P.B., Assessment of Vietnam coastal wetland vulnerability for sustainable use (case study in Xuan thuy Ramsar site, Nam dinh province), Journal of Wetlands Ecology, 2009.
[24] Wall E., Marzall K., Adaptive Capacity for Climate Change in Canadian Rural Communities, Local Environment, 2006.
[25] Swanson D., Hiley J., Venema H. D., Grosshans R., Indicators of Adaptive Capacity to Climate Change for Agriculture in the Prairie Region of Canada, 2007.
[26] Shen Y., Zhu Z., Li L., Qiuju Lv, Wang X., Wang Y, Analysis of Household Vulnerability and Adaptation Behaviors to Typhoon Saomai, Zhejiang Province, China, 2011.
[27] Pandeya V. P., Babel M. S., Shresthab S., Kazamac F., A framework to assess adaptive capacity of the water resources system in Nepalese river basins, 2010.
[28] Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu phát triển bộ chỉ số thích ứng với biến đổi khí hậu phục vụ công tác quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu” BĐKH - 16, 2015.
[29] Mai Trọng Nhuận (chủ trì đề tài), Nghiên cứu và xây dựng mô hình đô thị ven biển có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu BĐKH - 32, 2015.
[30] Nguyễn Thị Hồng Huế, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Thị Hảo, Phạm Thị Nhung, Lê Thị Nga, Đề xuất bộ chỉ tiêu khả năng thích ứng BĐKH: áp dụng cho thành phố Đà Nẵng. Kỷ yếu hội thảo thực trạng đô thị hóa và tác động của biến đổi khí hậu đến thành phố Đà Nẵng, 2014.
[31] Han J., Kamber M., and Pei J., Data mining - Concepts and Techniques, 3rd edition, Elsevier Inc, USA., 2012.
[32] UNDP, Human development report, United Nations Development Program, 2006.
[33] Nhuan M.T., Hue N.T.H., Tue N.T., Lieu T.M., Assessing the Adaptive Capacity of Coastal Urban Households to Climate Change (Case Study in Liên Chiểu District, Đà Nẵng City, Vietnam), VNU J. Science, Earth Sciences 31 (2015).
[34] Oxfam and UN, Ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Các cơ hội cải thiện bình đẳng giới. Hà Nội, 2009.
[35] Lê Anh Tuấn và Trần Thị Kim Hồng, Đánh giá tổn thương và khả năng thích nghi ở hộ gia đình trước thiên tai và biến đổi khí hậu trong khu vực thuộc quận Bình Thủy và huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 22b (2012) 221.
[36] Nguyễn Văn Toàn, Trương Tấn Quân, Trần Văn Quảng, Ảnh hưởng của chương trình 135 đến sinh kế của đồng bào dân tộc ít người huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 72B (2012) 3.
[37] Tran, P., Shaw, R., Chantry, G., Norton, J., GIS and local knowledge in disaster management: a case study of flood risk mapping in Viet Nam. Disasters 33 (2009) 152.
[38] Tuan, T.H., Tran, P., Hawley, K., Khan, F., Moench, M., Quantitative cost-benefit analysis for typhoon resilient housing in Danang city, Vietnam. Urban Climate 12 (6/2015) 85.
[39] Đỗ Minh Đức (chủ nhiệm đề tài), Đánh giá tổn thương do ngập lụt ở hạ lưu thủy điện Sông Tranh 2 thuộc Chương trình SRV07/056 - Tăng cường năng lực giảm thiểu và thích ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường và phát triển năng lượng ở Việt Nam (VINOGEO), 2013.
[40] Fazey, I., Fazey, J.A., Fischer, J., Sherren, K., Warren, J., Noss, R.F., Dovers, S.R., Adaptive capacity and learning to learn as leverage for social-ecological resilience. Front. Ecol. Environ, 2007.
[41] Grothmann, T., Patt, A., Adaptive capacity and human cognition: the process of individual adaptation to climate change. Global Environ. Change, 2005.
[42] Ngân hàng thế giới, Tăng cường khả năng thích ứng của đô thị (Cần Thơ, Việt Nam), 2014.
[43] Nguyễn Thị Phượng và nnk, Các biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu của người dân trong phòng tránh thiên tai, 2012. (https://goo.gl/UzUya5).