Trần Trọng Thắng, Vũ Văn Tích, Đặng Mai, Hoàng Văn Hiệp, Phạm Hùng Thanh, Phạm Xuân Ánh

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Trên cơ sở các nghiên cứu địa hóa dung dịch nhiệt và điều kiện địa chất ở khu vực các nguồn địa nhiệt, áp dụng các phương pháp tính toán năng lượng tự nhiên và tiềm năng phát điện địa nhiệt ban đầu đã cho phép đi đến một số kết luận sau đây: Trong tổng số 164 nguồn địa nhiệt ở vùng trung du và miền núi phía bắc Việt Nam có tới 18 nguồn có thể cho phép ứng dụng năng lượng tự nhiên trực tiếp và khai thác năng lượng ở bồn chứa dưới sâu cho mục đích phát điện. Từ các số liệu về nhiệt độ trên bề mặt và lưu lượng nước nóng xuất lộ tự nhiên của các nguồn địa nhiệt này cho phép tính được lượng năng lượng lãng phí khi không ứng dụng là 8.960 tấn/năm. Với nhiệt độ sâu dưới bồn chứa xác định theo phương pháp nhiệt kế địa hóa học đạt từ 136oC đến 170oC, các nguồn địa nhiệt này có thể cho phép xây dựng các nhà máy điện địa nhiệt có công suất từ 4,2 MWe đến 17,4 MWe và tổng công suất của 18 nguồn địa nhiệt triển vọng này ước tính vào khoảng 170 MWe.

Từ khóa: Năng lượng tự nhiên, địa nhiệt, địa nhiệt kế, vùng trung du và miền núi, công suất phát điện.

References

[1] Matek B., (2016), Annual U.S. & Global Geothermal Power Production Report, Geothermal Energy Association, USA, pp10.
[2] Lund J.W and Voyd T.L, (2015), Direct Utilization of Geothermal Energy 2015 Worldwide Review, Proceedings World Geothermal Congress, Melbourne, Australia, pp2.
[3] Nguyen, T.C., Cao D.G. and Tran T.T. (2005), General Evaluation of the Geothermal Potential in Vietnam and the Prospect of Development in the Near Future, Proceedings of the World Geothermal Congress, Turkey.
[4] Tapponnier, P. R. Lacassin, P. H. Leloup, U. SchÄrer, Zhong dalai, Wu Haiwei, Liu Xiaohan,Ji Shaocheng,zhang lianshang, & zhong jiayou.,1990.The Ailao Shan/Red River metamorphic belt: Tertiary left-lateral shear between Indochina and South China. Nature 343, 431 – 437.
[5] Cao D. G. et al, (2013), Research and Evaluation of the geothermal potential and geothermal utilization in socio-economic development in the North-eastern Vietnam, Project Report.Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
[6] Võ Công Nghiệp và nnk., (1998), Danh bạ các nguồn nước khoáng và nước nóng Việt Nam. Chuyên khảo Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Bộ Công Nghiệp xuât bản. Hà Nội, 300tr.
[7] Vu V. T. and Tran T. T., (2015), Active Faults and Geothermal Potential in Vietnam: a Case Study in Uva Area, Dien Bien Phu Basin, Along Dien Bien -Lai Chau Fault. Proceedings World Geothermal Congress.Melbourne, Australia.
[8] Muraokal H., et al., (2008), Development of a small and low temperature geothermal power generation system and its market ability in Asia. Proceedings of the 8th Asian Geothermal Symposium. Hanoi.
[9] Muffler, P. and Cataldi, R. (1978), Methods for regional assessment of geothermal resources, Geothermics, Vol. 7, pp. 53-89.
[10] Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam. Bản đồ Địa chất và Khoáng sản tỷ lệ 1/200.000, các tờ thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc.
[11] Claude Lepvrier, Michel Faure, Van Nguyen, Vu Van Tích, Phuong Ta Hoa, (2011). North-directed Triassic nappes in Northeastern Vietnam (East Bac Bo). Journal of Asian Earth Sciences 41(1).
[12] Michel Faure, Claude Lepvrier, Vuong Van Nguyen, Vu Van Tịch, Zechao Chen., (2014). The South China block-Indochina collision: Where, when, and how? Journal of Asian Earth Sciences 79: 260–274 .
[13] Oichi Osozawa, Nguyen Van Vuong, Vu Van Tich, John Wakabayashi (2015). Reactivation of a collisional suture by Miocene transpressional domes associated with the Red River and Song Chay detachment faults, northern Vietnam. Journal of Asian Earth Sciences 105.
[14] Nguyễn Đình Xuyên, "Nghiên cứu dự báo động đất và dao động nền lãnh thổ Việt Nam". Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước, 2004.
[15] Françoise Roger, Marc Jolivet, Henri Maluski, Vu Van Tich, Vuong Nguyen Van., 2013. Emplacement and cooling of the Dien Bien Phu granitic complex: Implications for the tectonic evolution of the Dien Bien Phu Fault (Truong Son Belt, NWVietnam). Gondwana Research 26(2).
[16] Arnórsson, S., Gunnlaugsson, E., and Svavarsson, H. (1983), The chemistry of geothermal waters in Iceland III, Chemical geothermometry in geothermal investigations, Geochim, Cosmochim, Acta, 47, 567-577.
[17] Fournier R.O., (1977), Chemical geothermometers and mixing models for geothermal systems, Geothermics, Vol. 5, 41-50.
[18] Cao D. G. et al, (2003), Research and Evaluation of the geothermal potential and geothermal utilization in socio-economic development in the North Western Vietnam, Project Report. Trung tâm Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
[19] Cao D. G. et al, (1999), Research and Evaluation of the geothermal potential and geothermal utilization in socio-economic development in the North Central area of Vietnam, Project Report. Trung tâm Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
[20] Purevsuren Dorj, (2001), Design of small geothermal heating system and power generation for rural consumers in Mongolia, Geothermal Training in Iceland, pp. 27-57.