Ước tính lượng phát thải dinh dưỡng từ hoạt động nuôi cá lồng tại vịnh Bến Bèo, Cát Bà, Hải Phòng
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt : Kết quả ước tính lượng các chất thải N, P từ hoạt động nuôi lồng bè tại vịnh Bến Bèo cho thấy có tới 91% N và 90% P trong tổng lượng các thành phần N, P đầu vào (qua thức ăn) bị mất vào môi trường. Lượng thải tương ứng là 323,5t N và 37,3t P trong một vụ nuôi với sản lượng cá là 982,9t. Lượng N được thải ra dưới dạng vô cơ hòa tan (DIN) chiếm 48% tổng lượng N trong thức ăn được sử dụng, lượng P được thải ra dưới dạng vô cơ hòa tan (DIP) chiếm 21,5% tổng lượng P trong thức ăn sử dụng. Lượng N thải ra dưới dạng hữu cơ rắn (PON) chiếm 43% tổng lượng N trong thức ăn sử dụng, lượng P thải ra dưới dạng hữu cơ rắn (POP) chiếm 68% tổng lượng P trong thức ăn sử dụng.
Từ khóa: Nuôi, cá, dinh dưỡng, vô cơ, hữu cơ, hòa tan, rắn.
References
liệu tham khảo
[1] Đề án “Quy hoạch, quản lý nghề nuôi trồng thủy sản và bảo vệ môi trường trên các vịnh thuộc quần đảo Cát Bà giai đoạn 2016-2020”, Ban quản lý các vịnh đảo Cát Bà, 2016.
[2] Beveridge M. C. M (1987), Cage Aquaculture, Fishings News Books, Farnham.
[3] Islam MS (2005), Nitrogen and phosphourus budget in coastal and marine cage aquaculture and impacts of effluent loading on ecosystem: review and analysis towards model development, Marine Pollution Bulletin 50, p.48-61.
[4] Reid et al. 2009, A review of the biophysical properties of salmonid faeces: implication for aquaclture waste dispersal models and integrated multi-trophic aquaculture. Aquaculture Reseachs 40, p.257-273
[5] Leung KMY et al. (1999), Nitrogen budgets for the areolated grouper Epinephelus areolatus cultured under laboratory conditions and in opem-sea cages. Marine Ecology Progress Series, Vol. 186, p.271-281.
[6] FAO (2011), Annex 2 “Comparison of the environmental impact between fish fed trash fish/low-value fish and pellet”. In: The project TCP/RAS/3203 “Reducing the dependence on the utilization of trash fish/low-value fish as an aquaculture feed for marine finfish in the Asian region”, p.121-147.
[7] Talbot C et al. (1986), Body-composition of Atlantic salmon (Salmo salar L.) studied by neutron-activation analysis. Comp Biochem Physiol A 85:445-450.
[8] Bureau DP et al. (2003), Chemical composition and preliminary theoretical estimates of waste outputs of rainbow trout reared in commercial cage culture operation in Ontario. N Am J Aquaculture 65, p.33-38.
[9] Chen YS et al. (2003), Nutrient leaching and settling rate characteristics of the faeces of Atlantic salmon (Salmo salar L.) and implications for modelling of solid waste dispersion. J Appl Ichthyol 19:114-117 doi:10.1046/j.1439-0426.2003.00449.x.
[10] Sigiura SH et al (2006), Effluent profile of commercially used low-phosphorus fish feeds. Environmental Pollution 140:95-101.
[11] Nguyễn Thị Mai, Lê Anh Tuấn, Tác động của việc sử dụng thức ăn tươi trong nuôi cá biển lên môi trường ở vùng biển Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản, trường Đại học Nha Trang, số 2/2012.
[12] Phạm Thị Loan, Lê Anh Tuấn, Nuôi cá biển tại Cát Bà, Hải Phòng: Tình hình sử dụng thức ăn, hiệu quả kỹ thuật và tác động môi trường, Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản, trường Đại học Nha Trang, số 1/2015.
[13] Wu RSS (1995), The environment impact of marine fish culture: towards a sustainable futue. Marine Pollution Bulletin 31, p.159-166.
[14] Pearson TH, Black KD (2001), The environmental impacts of marine fish cage culture. In: Black KD (ed) Evironmental impacts of aquaculture, CRC Press, Boca Raton, Fl, p.1-31.
[15] Strain P, Hargrave B (2005), Salmon aquaculture, nutrient fluxes and ecosystem processes in southwesterm New Brunswick. In: Hargrave B (ed) Environmental effects of marine finfish aquaculture, Handbook of environmental chemistry, Vol. 5M, Springer-Verlag, Berlin, p.29-57.
[16] Bouwman L et al. (2013), Mariculture: significant and expanding cause of coastal nutrient enrichment, Environmental Research Letters 8:044026.
[1] Đề án “Quy hoạch, quản lý nghề nuôi trồng thủy sản và bảo vệ môi trường trên các vịnh thuộc quần đảo Cát Bà giai đoạn 2016-2020”, Ban quản lý các vịnh đảo Cát Bà, 2016.
[2] Beveridge M. C. M (1987), Cage Aquaculture, Fishings News Books, Farnham.
[3] Islam MS (2005), Nitrogen and phosphourus budget in coastal and marine cage aquaculture and impacts of effluent loading on ecosystem: review and analysis towards model development, Marine Pollution Bulletin 50, p.48-61.
[4] Reid et al. 2009, A review of the biophysical properties of salmonid faeces: implication for aquaclture waste dispersal models and integrated multi-trophic aquaculture. Aquaculture Reseachs 40, p.257-273
[5] Leung KMY et al. (1999), Nitrogen budgets for the areolated grouper Epinephelus areolatus cultured under laboratory conditions and in opem-sea cages. Marine Ecology Progress Series, Vol. 186, p.271-281.
[6] FAO (2011), Annex 2 “Comparison of the environmental impact between fish fed trash fish/low-value fish and pellet”. In: The project TCP/RAS/3203 “Reducing the dependence on the utilization of trash fish/low-value fish as an aquaculture feed for marine finfish in the Asian region”, p.121-147.
[7] Talbot C et al. (1986), Body-composition of Atlantic salmon (Salmo salar L.) studied by neutron-activation analysis. Comp Biochem Physiol A 85:445-450.
[8] Bureau DP et al. (2003), Chemical composition and preliminary theoretical estimates of waste outputs of rainbow trout reared in commercial cage culture operation in Ontario. N Am J Aquaculture 65, p.33-38.
[9] Chen YS et al. (2003), Nutrient leaching and settling rate characteristics of the faeces of Atlantic salmon (Salmo salar L.) and implications for modelling of solid waste dispersion. J Appl Ichthyol 19:114-117 doi:10.1046/j.1439-0426.2003.00449.x.
[10] Sigiura SH et al (2006), Effluent profile of commercially used low-phosphorus fish feeds. Environmental Pollution 140:95-101.
[11] Nguyễn Thị Mai, Lê Anh Tuấn, Tác động của việc sử dụng thức ăn tươi trong nuôi cá biển lên môi trường ở vùng biển Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản, trường Đại học Nha Trang, số 2/2012.
[12] Phạm Thị Loan, Lê Anh Tuấn, Nuôi cá biển tại Cát Bà, Hải Phòng: Tình hình sử dụng thức ăn, hiệu quả kỹ thuật và tác động môi trường, Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản, trường Đại học Nha Trang, số 1/2015.
[13] Wu RSS (1995), The environment impact of marine fish culture: towards a sustainable futue. Marine Pollution Bulletin 31, p.159-166.
[14] Pearson TH, Black KD (2001), The environmental impacts of marine fish cage culture. In: Black KD (ed) Evironmental impacts of aquaculture, CRC Press, Boca Raton, Fl, p.1-31.
[15] Strain P, Hargrave B (2005), Salmon aquaculture, nutrient fluxes and ecosystem processes in southwesterm New Brunswick. In: Hargrave B (ed) Environmental effects of marine finfish aquaculture, Handbook of environmental chemistry, Vol. 5M, Springer-Verlag, Berlin, p.29-57.
[16] Bouwman L et al. (2013), Mariculture: significant and expanding cause of coastal nutrient enrichment, Environmental Research Letters 8:044026.