Nguyễn Thanh Sơn, Phan Ngọc Thắng, Nguyễn Xuân Tiến

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Bài báo giới thiệu tình hình nghiên cứu ngập  úng do mưa lớn và lũ lụt trên thế giới, từ đó nghiên cứu giải quyết bài toán ngập úng hạ du sông Lam. Từ việc tổng quan khoa học nhận thấy rằng để làm rõ được các nguyên nhân gây úng ngập thành phố Vinh, Nghệ An nói riêng và hạ du sông Lam nói chung phải giải quyết bằng mô hình toán thủy văn và thủy lực cho 3 trường hợp: 1) mưa lũ tự nhiên; 2) mưa lũ có ảnh hưởng của hệ thống hồ chứa và 3) mưa lũ khu vực đô thị. Từ các bài toán riêng biệt đó có thể tổng hợp  đề xuất các giải pháp thích ứng chống ngập úng hạ du sông Lam.

Từ khóa: Mưa lớn, úng ngập, lũ lụt, sông Lam.

References

Tài liệu tham khảo
[1] Phạm Mạnh Cổn, Trần Ngọc Anh, Đặng Đình Khá, Đặng Đình Đức, Nguyễn Mạnh Khải, Phạm Quang Hà, 2015 Giải pháp thoát úng ngập cho vùng nội đô Hà Nội trên cơ sở nghiên cứu nút mất cân bằng, một số giải pháp kỹ thuật nhằm thoát úng ngập cục bộ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 3S tr. 44 – 55.
[2] Jonkman, S.N. (2005). Global Perspectives of Loss of Human Life Caused by Floods. Natural Hazards, vol. 34, no. 2, pp. 151-175.
[3] MasahikoHaraguchi, Upmanu Lall (2013). Flood Risks and ImpactsFuture Research Questions and Implication to Private InvestmentDecision-Making for Supply Chain Networks. Global Assessment Report On Disaster Risk Reduction.
[4] Hoàng Thị Nguyệt Minh (2014). Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan – Cà Lồ. Luận án tiến sĩ.
[5] Lê Xuân Cầu, Nguyễn Văn Chương (2000). Dự báo lũ sông Cầu, Trà Khúc và sông Vệ bằng mạng thần kinh nhân tạo (ANN). Tuyển tập các báo cáo tại hội nghị “Khoa học, công nghệ dự báo và phục vụ dự báo khí tượng thủy văn". T2. Dự báo thủy văn, Hà Nội, tr. 202-210.
[6] Kabir Das Rajbhandari, Deepak Paudel, Dinesh Singh Malla, Sarbagya Shrestha (2012). Retrospective Research to Flood Risk in relation to WASH facilities. WaterAid.
[7] Nathalie Asselman, Paul Bates, Tim Fewtrell, Sandra Soares-Frazão, Yves Zech, Mirjana Velickovic, Anneloes de Wit, Judith ter Maat, Govert Verhoeven (2009). Flood Inundation Modelling.
[8] Jian Chen, Arleen A. Hill, Lensyl D. Urbano (2009). A GIS-based model for urban flood inundation. Journal of Hydrology.
[9] Chris Nielsen (2006). The application of MIKE SHE to floodplain inundation and urban drainage assessment in South East Asia. DHI Water and Environment, Malaysia.
[10] A. Pathirama, S. Tsegaye, B. Gersonius, K. Vairavamoorthy (2011). A simple 2-D inundation model for incorporating flood damage in urban planning. Hydrology and Earth System Science.
[11] Nguyen Mai Dang (2010). Intergrated flood risk assessment for the Day river flood diversion area in the Red river, Vietnam. PhD dissertation of engineering in water engineering and management. AIT 2010.
[12] Zhifeng Li, Lixin Wu, Wei Zhu, Miaole Hou, Yizhou Yang and Jianchun Zheng (2014). A New Method for Urban Storm Flood Inundation Simulation with Fine CD-TIN Surface. Journal of Water.
[13] L. Liu, Y. Liu, X. Wang, D. Yu, K. Liu, H. Huang, and G. Hu (2015). Developing an effective 2-D urban flood inundation model for city emergency management based on cellular automata. Natural Hazard And Earth System Science.
[14] Nguyễn Thanh Sơn, (2008) Nghiên cứu mô phỏng quá trình mưa – dòng chảy phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên nước và đất trên một số lưu vực sông thượng nguồn Miền Trung. Luận án tiến sỹ.
[15] Lê Văn Nghinh, Hoàng Thanh Tùng (2007). Ứng dụng mô hình toán trong nghiên cứu dự báo, cảnh báo lũ và ngập lụt vùng đồng bằng các sông lớn ở Miền Trung. Trang thông tin điện tử Hội đập lớn Việt Nam.
[16] Trung tâm Thủy văn ứng dụng và Kỹ thuật môi trường, Trường Đại học Thủy lợi (2003). Dự án đã thực hiện Khảo sát, điều tra, tính toán hoàn nguyên lũ 1978 với thực trạng sông Cả như hiện nay.
[17] Bùi Đức Long (2003). Mô hình tính toán và dự báo dòng chảy lũ sông Cả - Nam Đàn. Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học lần thứ 8, T. II, Thuỷ văn - Môi trường, Viện Khí tượng Thuỷ văn, Tháng 12-2003, tr 142-150.
[18] Công ty CP Tư vấn và Xây dựng thủy lợi Nghệ An (2006). Giải pháp thoát nước, phòng chống ngập úng, lụt cho thành phố Vinh và vùng phụ cận. Đề tài NCKH tỉnh Nghệ An.
[19] Viện Quy hoạch Thủy lợi (2004). Quy hoạch tổng hợp nguồn nước sông Cả. Dự án tỉnh Nghệ An.
[20] Trần Duy Kiều (2012). Nghiên cứu quản lý lũ lớn lưu vực sông Lam. Luận án Tiến sỹ.