Huong Thi Mai Pham, Con Hong Tran, Dung Thi Tran

Main Article Content

Abstract

Bùn đỏ Tây Nguyên, bùn thải của quá trình sản xuất nhôm từ quặng bauxite chứa một số các oxit kim loại như sắt oxit, nhôm oxit, silic oxit, titan oxit…nhưng trong đó oxit sắt chiếm đến 45% ÷ 55%, nó là nguyên nhân tạo ra màu đỏ rất đặc trưng của bùn đỏ. Oxit sắt và các dạng oxyhidroxit sắt (FeOOH) là những chất có khả năng hấp phụ cao đối với kim loại nặng như As, Pb, Cu, Cd,…Trong bài báo này chúng tôi tiến hành tách loại nhôm oxit và một số oxit kim loại tan trong kiềm từ bùn đỏ Tân Rai (Tây Nguyên) bằng dung dịch NaOH, vật liệu thu được chủ yếu là các dạng oxit, oxyhidroxit sắt không tan trong kiềm, được rửa đến pH 7, đem sấy ở 60oC trong 24 h. Vật liệu mới được nghiên cứu khả năng hấp phụ Asen trong nước. Kết quả thu được chỉ ra rằng ở pH = 5, thời gian cân bằng hấp phụ là 90 phút và dung lượng hấp phụ đối với As(V) của vật liệu được xác định theo phương trình đẳng nhiệt Langmuir  đạt 7,57 mg/g.


 

Keywords: Bùn đỏ Tây Nguyên, tách loại nhôm, hấp phụ As(V).

References

[1] D.K. Nordstrom (2012), Worldwide occurrences of asenic in ground water, Science, Vol. 296 (21), pp.2143-2145.
[2] A.H.Smith, P.A. Lopipero, M.N. Bates, C.M. Steinmaus (2002), Arsenic epidemiology and drinking water standards, Science, Vol. 296 (21), pp.2145-2146.
[3] S. Dxit, J.G Hering (2003), Comparison of arsenate (V) and arsenic (III) sorption onto iron oxide minerals: implication for arsenic mobility, Environment Science Techlology Vol.37, pp. 4142-4189.
[4] J.I. Zhang, R. Stanforth, S.O. Pehkonen (2008), Irreversible adsorption of methyl arsenic, arsenate and phosphate onto goethite in arsenic and phosphate binary system, Journal Colloid Interface Science Vol. 317, pp.35-43.
[5] H. Soner Altundogan, Sema Altundogan, Fickert Tumen, Memnune Bildik (2001), Arsenic adsorption from aqueuous solution by activated red mud, Water Management Vol. 22, pp.357-363.
[6] Vũ Đức Lợi, Dương Tuấn Hưng, Nguyễn Thị Vân (2015), Nghiên cứu chế tạo vật liệu xử lý asen từ bùn đỏ biến tính, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Vol. 20, tr.140-151.
[7] Javier Gimenez, Maria Martınez , Joan de Pablo, Miquel Rovira, Lara Duro (2007), Arsenic sorption onto natural hematite, magnetite, and goethite, Journal of Hazadous Materials Vol.141, pp.575-570.
[8] Dion E.Giles, Mamata Mohapatra, Touma B.Issa, Shashi Anand, Pritam Singh (2011), Iron and aluminium based adsorption strategies for removing arsenic from water, Journal of Environmental Management Vol. 92, pp. 3011-3022.
[9] PGS.TS Nguyễn Đức Vận (2013), Hóa học vô cơ, Tập 2- Các kim loại điển hình, NXB Khoa học và kỹ thuật.
[10] Alessandro F.Gualtieri and Paolo Venturelli (1999), In situ study of the goethite-hematite phase transformation by real time syndrotron powder diffraction, American Mineralogist, Vol. pp. 895-904.
[11] Youngran Jeong (2005), The adsorption of arsenic (V) by iron (Fe2O3) and aluminum (Al2O3) oxide, Restrospective These and Dissertation.
[12] Yannick Mamindy-Pajany, Charlotte Hurel, Nicolas Marmier , Michele Rome (2008), Arsenic adsorption onto hematite and goethite, C.R. Chimie, Vol. 12, pp.876-881.
[13] Ramesh Chandra Sahu, Raijkishore Patel, Bankim Chandra Ray (2010), Utilization of activated CO2- neutralized red mud for removal of arsenate from aqueous solution, Journal of Hazardous Materials, Vol. 179, pp. 1007-1013.
[14] Suvasis dixit and Janet G. Hering (2003), Comparison of arsenic (V) and arsenic (III) sorption onto iron oxide minerals: Implications for arsenic mobility, Environment Science Techlonogy, Vol. 37, pp. 4182-4189.
[15] Paola Castaldi, Margherita Silvetti, Stefano Enzo, Pietro Melis (2010), Study of sorption processes and FT-IR analysis of arsenate sorbe onto red mud (a bauxite ore processing waste), Journal of Hazadous Materials Vol. 175, pp.172-178.