Van Thi Thuy Tan, Anh The Luu, Thuy Luu Thu Hoang, Bien Ba Le

Main Article Content

Abstract

Rừng ngập mặn chiếm diện tích không nhiều ở hai huyện ven biển tỉnh Thái Bình nhưng rất có ý nghĩa về mặt sinh thái và bảo vệ môi trường. Phát triển RNM được đưa ra trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn, phân tích điều kiện khí hậu và sinh khí hậu với các ngưỡng sinh thái. Dải ven biển Thái Bình có 14 loài thực vật ngập mặn chủ yếu, liên quan đến các quần xã rừng tự nhiên, quần xã rừng trồng, quần xã thực vật trong đầm nuôi thủy sản và quần xã cỏ tiên phong ở vùng đất mới bồi. Xét trên tổng thể sinh khí hậu khu vực phù hợp phát triển rừng ngập mặn với 14 loài cây này và một số loài nhập trồng từ vùng khác như Nipa fruticans (Dừa nước), Lumnitzera littorea (Cóc đỏ) và Sonneratia apetala (Bần không cánh). Thực vật ngập mặn trong khu vực chịu một số tác động bất lợi của điền kiện sinh khí hậu như: thời kỳ khô hạn vào đầu mùa đông; thời tiết lạnh trong những đợt gió mùa cực đới hoạt động mạnh; thời tiết nóng trong những tháng mùa hè;  bão và áp thấp nhiệt đới.

Keywords: Sinh khí hậu, thực vật ngập mặn Thái Bình.

References

[1] Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình, Quyết định số 1894/QĐ-UBND ngày 13/7/2016 về việc ”Phê duyệt kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016-2020”. Thái Bình, 2016.
[2] Lâm Công Định, Sinh khí hậu ứng dụng trong lâm nghiệp ở Việt Nam, NXB KH&KT Hà Nội, 1992.
[3] Đặng Thị Hồng Thủy, Khí tượng Nông nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2003.
[4] Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.
[5] Trần Văn Thụy, Phan Tiến Thành, Đoàn Hoàng Giang, Phạm Minh Dương, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Minh Quốc, Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến một số hệ sinh thái ven biển tỉnh Thái Bình và khả năng ứng phó. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 1S (2016).
[6] Nguyễn Thị Kim Cúc, Đào Văn Tấn, Nghiên cứu thực vật vùng rừng ngập mặn xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình : Trong Phan Nguyên Hồng (chủ biên). Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển đồng bằng sông Hồng : Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế, - xã hội – quản lý – giáo dục, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (2004) 35.
[7] Đoàn Đình Tam, Một số đặc điểm thực vật vùng rừng ngập mặn tại Đông Long - Tiền Hải - Thái Bình, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp 4 (2013) 3009.
[8] Mai Sỹ Tuấn, Phan Hồng Anh, Thảm thực vật vùng rừng ngập mặn thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình: Trong Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc, Vũ Thục Hiền : Phục hồi rừng ngập mặn : ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (2008) 305.
[9] International Union for Conservation of Nature (IUCN), 2010. Red List of Threatened Species (ver. 2010.2). http://www.iucnredlist.org.
[10] Robertson, A.I. and Alongi, D.M., Tropical Mangrove Ecosystems. American Geophysical, 1992.
[11] Chandrasekaran M., Senthilkumar A., Venkatesalu V., Antibacterial and antifungal efficacy of fatty acid methyl esters from the leaves of Sesuvium portulacastrum L.. European Review for Medical and Pharmacological Sciences. 15 (7) (2011) 775-780.
[12] Peng, L. and Xin-men, W., Ecological notes on the mangroves of Fujian, China. In: H.J. Teas (ed.), Biology and Ecology of Mangroves, Boston (1983) 31.
[13] Phan Nguyên Hồng, Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ khoa học sinh học, chuyên ngành Sinh thái học, 1991.
[14] Terrados, J., Thampanya, U., Srichai, N., Kheowvongstri, P., Geertz-Hansen, O., Boromthanarath, S., Panapitukkul, N. and Duarte, C.M., The effect of increased sediment accretion on the survival and growth of Rhizophora apiculata seedlings. Estuarine, Coastal and Shelf Science 45 (1997) 697.
[15] Tomlinson P. B., The botany of mangroves. Cambridge University Press, Cambridge. (1986) 413.
[16] Ellison J., 'How South Pacific mangroves may respond to predicted climate change and sea level rise', in Gillespie, A. and Burns, W. (eds), Climate Change in the South Pacific: Impacts and Responses in Australia, NewZealand, and Small Islands States. Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, Netherlands, (Chapter15) (2000) 289.
[17] Phan Nguyên Hồng, Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 1999.
[18] Clough B.F., Andrews T.J. and Cowan I.R., Primary Productivity of Mangroves. Australian Institute of Marine Science, Townsville, and Australian National University Press, Canberra, Australia, 1982.
[19] Ball M., Ecophysiology of mangroves. Trees 2 (1988) 129.
[20] Phan Nguyen Hong, Hoang Thi San, Mangrove of Vietnam. IUCN. Bangkok. Thailand, 1993.
[21] Millan, C., Environmental factors effecting seedling establishment of the black mangrove on the central Texas coast. Ecology 52 (1971) 927.
[22] Andrews T.J.,Clough B.F., Muller G.J., Photosynthetic gas exchange properties and carbon isotope ratios of some mangroves in North Queens-land. In: Teas, H.J.(Ed.), Physiology and Management of Mangroves, Tasks for Vegetation Science, vol. 9. Dr. W. Junk, The Hague, (1984) 15.
[23] Phan Nguyên Hồng, Đào Văn Tấn, Vũ Thục Hiền, Trần Văn Thụy, Thành phần và đặc điểm của thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Giao Thủy : Trong Phan Nguyến Hồng (chủ biên). Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế, - xã hội – quản lý – giáo dục, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, (2004) 51.
[24] Lê Xuân Tấn, Phan Nguyên Hồng, Phan Thị Anh Đào, Vũ Thục Hiền, Quản Thị Quỳnh Dao, Phan Hồng Anh, Vũ Đình Thái, Trần Minh Phượng, Phan Thị Minh Nguyệt, Hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định và một số vấn đề quản lý. Trong Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc, Vũ Thục Hiền : Phục hồi rừng ngập mặn : ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (2008) 151.
[25] Hoàng Công Đãng, Đỗ Thanh Vân, Một số kết quả nghiên cứu trồng Dừa nước (Nipa fruticans Wurmb) ở Quảng Ninh. Trong Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc, Vũ Thục Hiền : Phục hồi rừng ngập mặn : ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững. NXB Nông nghiệp, Hà Nội (2008) 221.
[26] Kuei-Chu Fan, Mangrove in Taiwan : current status and restoration projects. Bois et forêts des tropiques, N273 (3) (2002) 43.
[27] Hai Ren, Hongfang Lu, Weijun Shen, Charlie Huang, Qinfeng Guo, Zhi’an Li, Shuguang Jian, Sonneratia apetala Buch.Ham in the mangrove ecosystems of China : An invasive species or restoration species?. Ecological Engineering 35 (2009) 1243.