Phạm Thị Nga, Hoàng Thị Minh Thảo, Nguyễn Thị Minh Thuyết, Đào Duy Anh

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Khoáng vật chứa Li trong pegmatit vùng La Vi, tỉnh Quảng Ngãi được xác định là lepidolit và muscovit-Li. Kết quả nghiên cứu bằng các phương pháp khác nhau, đặc biệt là các phương pháp hiện đại như nhiễu xạ tia Roentgen kết hợp các phần mềm chuyên dụng và kính hiển vi điện tử truyền qua với chức năng phân tích ảnh nhiễu xạ điện tử chọn vùng, cho thấy cả lepidolit và muscovit-Li đều có đa kiểu cấu trúc là 2M1, kết tinh trong hệ một nghiêng, có nhóm đối xứng không gian đặc trưng là C2/c. Do sự khác biệt về thành phần Li và Al trong lớp bát diện nên các thông số cấu trúc ô mạng cơ sở của muscovit-Li và lepidolit có sự khác nhau rõ rệt, chi tiết như sau:

Muscovit-Li:            a = 5,22;  b = 9,03;  c = 20,20;  β = 92,86o; α = γ = 90o

Lepidolit:                  a = 5,11;  b = 9,13;  c = 19,92;  β = 99,99o; α = γ = 90o

Từ khóa: Pegmatit La Vi, lepidolit, muscovit-Li, đa kiểu, ô mạng cơ sở 

References

[1] Guinier A. (Chairman), Bokij G. B., Boll-Dornberger K., Cowley J. M., Durovic S., Jagodzinski H., Krishna P., de Wolff P. M., Zvyagin B. B., Cox D. E., Goodman P., Hahn Th., Kuchitsu K., Abrahams S. C., Nomenclature of polytype structures. Report of the International Union of Crystallography Ad-Hoc Committee on the Nomenclature of Disordered, Modulated and Polytype Structures. Acta crystallographica, A40, 399-404, 1984.
[2] Rieder M., Cavazzini G., D'Yakonov Y.S., Frank-Kamenetskii V.A., Gottardt G., Guggenheim S., Koval P.V., Muller G., Neiva A.M.R., Radoslovich E.W., Robert J.L., Sassi F.P., Takeda H., Weiss Z., Wones D.R., Nomenclature of the micas. The Canadian Mineralogist, 36, 905-912, 1998.
[3] Đỗ Thị Vân Thanh, Trịnh Hân, Khoáng vật học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 358tr, 2003.
[4] Garrett D.E., Handbook of Lithium and Natural Calcium Chloride - Their Deposits, Processing, Uses and Properties, Elsevier. 488p, 2004.
[5] Smith J. V., Yoder H. S., Experimental and theoretical studies of the mica polymorphs, 1954.
[6] Meunier A., Clays. Springer. 472p, 2003.
[7] Guggenheim S., Cation ordering in lepidolite. American Mineralogist, 66, 1221-1232, 1981.
[8] Bailey S. W., Review of cation ordering in mica. Clay and clay mineral, 32 (2), 81-92, 1984.
[9] Bailey S. W., X-ray diffraction identification of the polytypes of mica, serpentine and chlorite. Clays and Clay minerals, 36(3), 193-213, 1988.
[10] Weiss Z & Wiewióra A., Polytypism of mica: x-ray diffraction identification. Clays and Clay Minerals, 34(1), 53-68, 1986.
[11] Brigatti M. F., Guggenheim S., Mica crystal chemistry and the influence of pressure, temperature, and solid solution on atomistic models, Reviews in Mineralogy and Geochemistry, vol 46. Mineralogical society of America, Washington, DC, 1-79, 2002.
[12] Takeda H., Haga N. & Sadanaga R., Structure investigation of polymorphic transition between 2M2-, 1M- lepidolite and 2M1 muscovite. Mineralogical Journal, 6(4), 203-215, 1971.
[13] Takeda H. and Ross M., Mica polytypism: Identification and origin. American Mineralogist, 80, 715-724, 1995.
[14] JCPDS International Center for Diffraction Data, Power diffraction file: alphabetical index inorganic materials, USA, 1979.
[15] Bergmann J., Friedel P., Kleeberg R., BGMN - a new fundamental parameters based Rietveld program for laboratory X-ray sources, it's use in quantitative analysis and structure investigations. CPD Newsletter, 20, 5-8, 1998.
[16] Wiewióra A and Weiss Z., X-ray powder transmission diffractometry determination of mica polytypes: method and application to natural samples. Clay Minerals, 20, 231-248, 1985.
[17] Đào Duy Anh, Hoàng Thị Minh Thảo, Nguyễn Thị Minh Thuyết, Đặc điểm thành phần vật chất pegmatit chứa liti vùng La Vi, tỉnh Quảng Ngãi, 35(3), 241-248, 2013.
[18] WWW-MINCRYST - Crystallographic and Crystallochemical Database for Minerals and their Structural Analogues, Russian Academy of Sciences: Muscovite-Li 2M1, card 5697. URL: http://database.iem.ac.ru/mincryst/s_carta.php?MUSCOVITE+5697.
[19] WWW-MINCRYST - Crystallographic and Crystallochemical Database for Minerals and their Structural Analogues, Russian Academy of Sciences: Lepidolite 2M1, card 2549. URL: http://database.iem.ac.ru/mincryst/s_carta.php?LEPIDOLITE+2549.
[20] Zöller M. H., Charakterisierung von Illitkristallen durch konvergente Elektronenbeugung. In Graf v. Reichenbach, H. (Hrsg.): Hydratation und Dehydratation von Tonmineralen. Beiträge zur Jahrestagung Hannover, 1992. Berichte der DTTG e.V, Band 2, (pp. 211-220). Deutsche Ton- und Tonmineralgruppe, 1993.
[21] Rinaldi R., Černý P. and Ferguson R.B., The Tanco pegmatite at Bernic lake, Manitoba. VI. Lithium-Rubidium-Cesium Micas. Canadian Mineralogist, 11, 690-707, 1972.
[22] Levinson A. A., 1953. Studies in the mica group; relationship between polymorphism and composition in muscovite – lepidolite series: American Mineralogist, 38, 88-107.
[23] Swanson T.H. & Bailey S. W., Redetermination of the lepidolite-2M1 structure. Clays and Clay Minerals, 29(2), 81-90, 1981.
[24] Williams D. B. & Carter C. B., Transmission electron microscopy: Diffraction II. Spring, New York, USA, 1996.
[25] Connolly J. R., Introduction to X-Ray Powder Diffraction. Spring, New York, USA, 2012.
[26] Brigatti M. F., Kile D. E., Poppi M., Crystal structure and crystal chemistry of lithium-bearing muscovite 2M1. The Canadian Mineralogist, 39, 1171-1180, 2001.
[27] Güven N., The crystal structure of 2M1 phengite and 2M1 muscovite. Zeitochrift fur Kristallographie, 134, 196-212, 1971.