Thảm thực vật rừng ngập mặn khu vực mũi Cà Mau
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt: Khu vực Mũi Cà Mau gồm 04 xã: Đất Mũi, Viên An, Đất Mới và Lâm Hải, thuộc bán đảo Cà Mau, có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên đặc thù, thích hợp cho phát triển rừng ngập mặn. Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở đây có diện tích phân bố rộng và phong phú về số lượng loài. Công trình nghiên cứu này tập trung làm rõ đặc điểm thảm thực vật rừng ngập mặn theo tiếp cận sinh thái cảnh quan, đặc biệt quy luật phân hoá thảm thực vật gắn với đặc điểm hải văn và trầm tích đáy ở khu vực Mũi Cà Mau.
Từ khóa: Mũi Cà Mau, rừng ngập mặn, thảm thực vật.References
[1] Chapman, V.J., Mangrove biogeography. Proceedings of the international symposium on biology and management of mangroves, 1975(Honolulu): p. 3-52.
[2] Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Rừng ngập mặn Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1999.
[3] Lê Diên Dực (chủ biên), Đất ngập nước - Các nguyên lý và sử dụng bền vững, tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2012.
[4] Huỳnh Quốc Tịnh và nnk, Cấu trúc sinh thái rừng ngập mặn ở Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, Việt Nam. Tuyển tập Hội thảo quốc gia “Phục hồi rừng ngập mặm ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững”, 2008: tr. 339-349.
[5] Trung tâm nghiên cứu rừng và đất ngập nước (FORWET), Báo cáo xây dựng Dự án Điều chỉnh đầu tư bảo vệ và phát triển Vườn quốc gia Mũi Cà Mau giai đoạn 2012 -2016, Hồ Chí Minh, 2011.
[6] I.S., Zonneveld and Forman. R.T.T., Changing Landscapes: An Ecological Perspective. Springer-Verlag, New York, 1990.
[7] R.T.T., Forman and M. Godron, Landscape Ecology. Wiley and Sons, New York, 1986.
[8] Z., Navel and A.S. Lieberman, Landscape ecology: Theory and application. Springer-Verlag, New York, 1994.
[9] Phan Nguyên Hồng, Sinh thái thảm thực vật Rừng ngập mặn Việt Nam. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội, 1991.
[10] Nguyễn Văn Lập và Tạ Thị Kim Oanh, Đặc điểm trầm tích bãi triều và thay đổi đường bờ biển khu vực ven biển tỉnh Cà Mau, Châu thổ sông Cửu Long. Tạp chí các Khoa học về Trái đất, 2012. 1(34): tr. 1-9.
[11] V. Tran Thi, et al., Application of remote sensing and GIS for detection of long-term mangrove shoreline changes in Mui Ca Mau, Vietnam. Biogeosciences, 2014. 11: p. 3781–3795.
[2] Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Rừng ngập mặn Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1999.
[3] Lê Diên Dực (chủ biên), Đất ngập nước - Các nguyên lý và sử dụng bền vững, tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2012.
[4] Huỳnh Quốc Tịnh và nnk, Cấu trúc sinh thái rừng ngập mặn ở Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, Việt Nam. Tuyển tập Hội thảo quốc gia “Phục hồi rừng ngập mặm ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững”, 2008: tr. 339-349.
[5] Trung tâm nghiên cứu rừng và đất ngập nước (FORWET), Báo cáo xây dựng Dự án Điều chỉnh đầu tư bảo vệ và phát triển Vườn quốc gia Mũi Cà Mau giai đoạn 2012 -2016, Hồ Chí Minh, 2011.
[6] I.S., Zonneveld and Forman. R.T.T., Changing Landscapes: An Ecological Perspective. Springer-Verlag, New York, 1990.
[7] R.T.T., Forman and M. Godron, Landscape Ecology. Wiley and Sons, New York, 1986.
[8] Z., Navel and A.S. Lieberman, Landscape ecology: Theory and application. Springer-Verlag, New York, 1994.
[9] Phan Nguyên Hồng, Sinh thái thảm thực vật Rừng ngập mặn Việt Nam. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội, 1991.
[10] Nguyễn Văn Lập và Tạ Thị Kim Oanh, Đặc điểm trầm tích bãi triều và thay đổi đường bờ biển khu vực ven biển tỉnh Cà Mau, Châu thổ sông Cửu Long. Tạp chí các Khoa học về Trái đất, 2012. 1(34): tr. 1-9.
[11] V. Tran Thi, et al., Application of remote sensing and GIS for detection of long-term mangrove shoreline changes in Mui Ca Mau, Vietnam. Biogeosciences, 2014. 11: p. 3781–3795.