Nghiên cứu sơ bộ hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt. Ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò đã phát hiện được 52 loài thực vật đang bị đe doạ tuyệt chủng thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có mạch là Ngọc lan, Thông và Dương xỉ. Trong đó, có 41 loài thực vật được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 29 loài được xếp trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP, và 2 loài được xếp trong danh lục đỏ thế giới IUCN (2012.2). Hầu hết chúng cần được nghiên cứu nhân giống, gây trồng, bảo tồn và phát triển. Hai nhóm giải pháp để bảo tồn các loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò là giải pháp về quản lý, bảo vệ rừng và giải pháp về giám sát và bảo tồn đa dạng sinh học.
Từ khóa: bảo tồn, Hang Kia - Pà Cò, khu bảo tồn thiên nhiên, thực vật bị đe dọa tuyệt chủng.
References
[1] Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình, Luận chứng kinh tế kỹ thuật Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình, 1993.
[2] Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, Dự án rà soát qui hoạch đầu tư phát triển rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình, 2009.
[3] Phùng Văn Phê, Nguyễn Văn Lý, Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình, Trung tâm Con người và Thiên nhiên, Hà Nội, Việt Nam, 2009.
[4] Nguyễn Nghĩa Thìn, Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 1997.
[5] Nguyễn Bá Ngãi, Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng trường Đại học Lâm nghiệp, 2001.
[6] Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập 2-3, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 2003-2005.
[7] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Quyển 1-3, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 1999-2003.
[8] Wu Zhengyi and Piter H. Reven (Co-chairs of the Editorial Committee), Flora of China, Volume 1-25, Science Press (Beijing) and Missouri Botanical Garden Press (St. Louis), 1994-2010.
[9] Wu Zhengyi and Piter H. Reven (Co-chairs of the Editorial Committee), Flora of China Illustrations, Volume 1-25, Science Press (Beijing) and Missouri Botanical Garden Press (St. Louis), 1994-2010.
[10] Bộ Khoa học và Công nghệ, Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb. Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội, 2007.
[11] Chính Phủ Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, 2006
[2] Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, Dự án rà soát qui hoạch đầu tư phát triển rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình, 2009.
[3] Phùng Văn Phê, Nguyễn Văn Lý, Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình, Trung tâm Con người và Thiên nhiên, Hà Nội, Việt Nam, 2009.
[4] Nguyễn Nghĩa Thìn, Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 1997.
[5] Nguyễn Bá Ngãi, Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng trường Đại học Lâm nghiệp, 2001.
[6] Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập 2-3, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 2003-2005.
[7] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Quyển 1-3, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 1999-2003.
[8] Wu Zhengyi and Piter H. Reven (Co-chairs of the Editorial Committee), Flora of China, Volume 1-25, Science Press (Beijing) and Missouri Botanical Garden Press (St. Louis), 1994-2010.
[9] Wu Zhengyi and Piter H. Reven (Co-chairs of the Editorial Committee), Flora of China Illustrations, Volume 1-25, Science Press (Beijing) and Missouri Botanical Garden Press (St. Louis), 1994-2010.
[10] Bộ Khoa học và Công nghệ, Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb. Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội, 2007.
[11] Chính Phủ Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, 2006