Đa dạng cây thuốc thuộc ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa tỉnh Sơn La
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt. Nghiên cứu tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La. Trên các đợt khảo sát thực địa năm 2013-2014 chúng tôi đã xác định được cây thuốc thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) gồm 124 họ, 375 chi với 503 loài. 47 loài ghi nhận trong Sách đỏ Việt Nam (2007). Đa dạng các taxon chữa 32 bệnh hoặc nhóm bệnh được đánh giá về số lượng. Dữ liệu trong bài báo đã khẳng định hệ thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa có tính đa dạng cao. Tiềm năng cây có ích, đặc biệt là cây thuốc của vùng là rất lớn.
Từ khóa: Đa dạng cây thuốc, thực vật có hoa, Tà Xùa,Sơn La.
References
[1] Nguyễn Nghĩa Thìn, Các phương pháp nghiên cứu Thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.
[2] Nguyễn Tiến Bân, Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật Hạt kín (Magnoliophyta, Angiospemae) ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1997.
[3] Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập 2 - 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2003, 2005.
[4] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc và động vật làm thuốc, tập 1: 381-382, tập 2: 220-222, 1028, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.
[5] Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội, 2012.
[6] Gary J. Martin, Thực vật dân tộc học. Sách về bảo tồn. Nxb. Nông Nghiệp (Bản dịch tiếng Việt), 363 trang, 2002.
[7] Bộ Khoa học và Công nghệ & Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam, phần II. Thực vật. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2007.
[8] Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1995.
[2] Nguyễn Tiến Bân, Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật Hạt kín (Magnoliophyta, Angiospemae) ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1997.
[3] Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập 2 - 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2003, 2005.
[4] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc và động vật làm thuốc, tập 1: 381-382, tập 2: 220-222, 1028, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.
[5] Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội, 2012.
[6] Gary J. Martin, Thực vật dân tộc học. Sách về bảo tồn. Nxb. Nông Nghiệp (Bản dịch tiếng Việt), 363 trang, 2002.
[7] Bộ Khoa học và Công nghệ & Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam, phần II. Thực vật. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2007.
[8] Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1995.