Nghiên cứu tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các dân tộc thiểu số ở tỉnh thái nguyên để bảo tồn và phát triển bền vững
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt: Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Mỗi dân tộc nơi đây vẫn lưu giữ nhưng nét đặc trưng riêng về tri thức và kinh nghiệm trong việc sử thực vật rừng để chữa bệnh. Trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ ra sự da dạng về bộ phận của cây được sử dụng làm thuốc, trong đó lá và thân là hai bộ phận được cả 5 dân tộc sử dụng phổ biến hơn cả. Hầu hết các nhóm bệnh ở người đều được các đồng bào dân tộc sử dụng cây thuốc để chữa bệnh. Đáng chú ý là các bệnh về đường tiêu hoá và xương khớp có nhiều bài thuốc nhất chiếm tỷ lệ từ 35 - 60% trong tổng số các bài thuốc. Bên cạnh đó thì các bệnh hiếm gặp hơn như tim mạch, ung thư hay rắn cắn cũng được các đồng bào dân tộc nơi đây sử dụng cây thuốc để chữa trị. Kinh nghiệm chữa bệnh của các ông lang, bà mế cũng là một nét đặc trưng, góp phần duy trì tri thức bản địa từ đời này qua đời khác của đồng bào các dân tộc nơi đây. Thêm vào đó, việc sống chung trên cùng một địa bàn cũng đã dẫn tới sự giao thoa về văn hoá nói chung, trong đó có sự giao thoa cả về kinh nghiệm trong việc điều trị bệnh bằng thực vật. Điều này được thể hiện qua việc một cây hoặc một nhóm cây cùng được sử dụng để điều trị chung cho một bệnh ở các dân tộc khác nhau.
Từ khóa: Cây thuốc, dân tộc thiểu số, bảo tồn, Thái Nguyên.
References
[2] Nguyễn Thượng Dong (chủ biên), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2006.
[3] Gary J. Martin, Thực vật Dân tộc học (sách dịch), Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 2002.
[4] Nguyễn Nghĩa Thìn, Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2007.
[5] Ninh Khắc Bản, Vũ Hương Giang, Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên, Nguyễn Quốc Bình, Trần Thiện Ân, Huỳnh Văn Kéo, Jaciato Regalado, Tri thức sử dụng các loài cây thuốc của cộng đồng dân tộc Cơ Tu và Vân Kiều tại vùng đệm VQG Bạch Mã, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ năm, 2013, tr. 950 - 956, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
[6] Nguyễn Văn Tuân, “Nghiên cứu cơ sở khoa học góp phần bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại VQG Tam Đảo”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, 2011.
[7] Giday M. and G.Ameni, An ethnobotanical survey on plants of veterinary importance in two Woredas of Southern Tigray, Northern Ethiopia, Ethiopian J. of Science, 26(2), (2003): 123-136.
[8] Giday M., Z. Asfaw, T. Elmqvist and Z. Woldu, An ethnobotanical study of medicinal plants used by the Zay People in Ethiopia, J. of Ethnopharmacology, 85(1), (2003): 43-52.
[9] Wassihun B., Z. Asfawa and S. Demissew, Ethnobotanical study of useful plants in Daniio Gade (Home-Gardens) in Southern Ethiopia, Ethiopian J. of Biological Science, 2(2) (2003): 119-141.
[10] Asase A., A.A. Oteng-Yeboah, G.T. Odamtten and M.S. Simmonds, Ethnobotanical study of some Ghanaian Anti-Malarial plants, J. of Ethnopharmacology, 99(2) (2005): 273-279.
[11] Ayyanar M. and S. Ignacimuthu, Traditional knowledge of Kani tribals in Kouthalai of Tirunelveli hills, Tamil Nadu, India, J. Ethnopharmacol, 102(2) (2005): 246-55.
[12] Muthu C., M. Ayyanar, N. Raja and S. Ignacimuthu, Medicinal plants used by traditional healers in Kancheepuram district of Tamil Nadu, India, J. Ethnobiol Ethnomed, 2 (2006):43.
[13] Yineger H. and D. Yewhalaw, Traditional medicinal plant knowledge and use by local Healers in Sekoru district, Jimma Zone, Southwestern Ethiopia, J. of Ethnobiology and Ethnomedicine, 3 (2007) 24.
[14] Awas T., Plant diversity in Western Ethiopia. Norway: PhD thesis, University of Oslo, Ecology, Ethnobotany and conservation, 2007.
[15] Giday M., Z. Asfaw, Z. Woldu and T. Teklehaymanot, Medicinal plant knowledge of the Bench ethnic group of Ethiopia: an ethnobotanical investigation, J. Ethnobiol Ethnomed, 5 (2009) 34.
[16] Fassil H., We do what we know: local health knowledge and home-based medicinal plant use in Ethiopia, PhD thesis Green College, Oxford University, 2003.
[17] Mesfin F., S. Demissew and T. Teklehaymanot, An ethnobotanical study of medicinal plants in Wonago Woreda, SNNPR Ethiopia, J. Ethnobiol Ethnomed, 5(28) (2009):1-18.