Đào Thị Thúy, Nguyễn Quỳnh Uyển, Nguyễn Thị Bích Hậu, Võ Thị Thương Lan, Phạm Thị Trân Châu

Main Article Content

Abstract

Các protein ức chê tripxin (TI) của hạt các cây họ bầu bí (Cucurbitaceae) tuy được
phát hiện muộn hơn các TI thực vật khác nhưng đã được quan tâm nghiên cứu nhiêu vì
chúng có những đạc tính quí về mặt khoa học và có tiềm năng ứng dụng lớn.
Hạt của háu hết các loại bầu bí kê cả 2 TI có cấu trúc vòng mới được phát hiện từ hạt
gấc [4] đêu có TI với khôi lượng phân tứ vào khoáng 3 kDa, có 3 cầu clisunfua, chúng dược
xếp thành một họ mới, họ TI báu bí (squash inhibitor) [9). Trong sô các TI họ bầu bí, các TI
phân tứ thấp của hạt bí đỏ (CMTI-I, III) được phát hiện sớm hơn cả và ngoài tác dụng ức
chế tripxin các TI này còn ức chế factor Xlla [6] (proteinaz-xerin xúc tác cho phản ứng đẩu
tiên trong quá trình đông máu). Gần đây [7] người ta còn phát hiện thỏm một TI khác từ
hạt bí dỏ, CMTl-V khác với các CMTI đã biết, CMTI-V bao gồm 68 axit amin, và chi có 1 cẩu
đisuníua, có khỏi lượng phân tử là 7,lkDa, có tính kiềm và cũng có tác dụng ức chê đặc hiệu
factor XIla. Tuy nhiên hàm lượng TI này ở hạt bí đỏ tương đôi thấp, vì vậy đà có một scY
công trình nghiên cứu sử dụng kỹ thuật ADN tái tô hợp đê tách dòng gen mã hoá chúng
[ 1,2,13,14] với hy vọng có thể sản xuất bằng các biện pháp Công nghệ Sinh học.
Công trình này tách gen mã hoá CMTI-V từ hạt bí đỏ, sử dụng kỹ thuật ADN tái tô
họp đế tách dòng và biếu hiện gen CMTI-V ở E.coli.

References

1. Bolewska, K., Krowarsch, D., Otlewski, J., Jaroszewski, L., Bierzynski, A., Synthesis, cloning and expression in E.coli of a gene coding for the Met 8->Leu CMTI-I- a re p re s e n ta t iv e of sq u a sh in h ib i to rs of ser ine p ro te in a s e s F E B S L e t te r s V.377 (1995), pp 172-174.
2. Botes DP., Qobose MD., Corfield VA. Synthesis of wild type and three mutant Cucurbita maxima trypsin inhibitor encoding genes by a single-strand approach. Gene V. 105 N" 2 (1991), pp 243-247.
3. Deana Namuth, Kimmo Koivu, Jelena Arbatova, Viktor Kuvshinov and Eija Pehu. Advanced plant Molecular Biology Laboratory Manual, University of Helsinki, Finland (1998), pp 4-7
4. Hernandez, J.F., Gagnon, J., Chiche, L., Nguyen, T.M, xA.ndrieu, J.P., Heitz, A., Trinh H.T., Pham T.T. Chau., and Le Nguyen D., V. Squash trypsin inhibitors from Momordica cochinchinensis exhibit an atypical macrocyclic structure. Biochemistry, V. 39 (2000), pp 5722-5730.
5. Hioraki Inoue, Hiroshi Nojima and Hiroto Okayama, Transformation of E. coli with plasmids, Genef96 (1990), pp 23-28.
6. Hojima, Y., Pierce, J.V., and Pisano, J.J., Pumpkin seeds inhibitor of human Faxtor Xlla, (activated Hageman factor) and bovine trypsin. Biochemistry V.21, (1982), pp 3741-3746.
7. Krishnamoorthi, R., Gong, Y.-X., and Richardson, M. A new protein inhibitor of trypsin and activated Hageman factor from pumpkin (Cucurbita maxima) seeds. FEBS Letter. V. 273, (1990). pp 163-167.
8. Pham Tran Chau, Konopska L., Leluk J., Trypsin inhibitors in the aleurone grains of Cucurbita pepo var. patissonina (white bush) cotyledons. Biochem. Physiol, pflartz V. 181 (1986), pp 565-569.
9. Polanowski, A., Otlewski, J., Leluk, J., Wilimowska - Pelc, A., and Wilusz, T., . A new family of serine proteinase inhibitors from squash seeds. Biol. Zentralbl V. 107, (1988), pp 45-49.
10. Promega Protocols and Applications Guide (1989), pp 52-56.
11. Qiagen Mini Hand book (1999), pp9-ll.
12. Ulrike Schindler and Anthony R. Cashmore. Methods in Plant Molecular Biology A Laboratory Course Mannual, (1995), Cold Spring Harbor laboratory Press in USA, pp 275-277.
13. Võ Thị Thương Lan, Phạm Thị Trân Châu, Phân lập gen mã cho tripxin inhibitor (TI-IV) từ một sô cây thuộc họ bầu bí bằng kỹ thuật PCR. Di truyền và ứng dụng. Chuyên san CNSH
(2000), pp. 32-36.
14. Wen L., Kim S-S., Tinn T.T., Hoang J-K., Krishnamoorthi Gong Y., Lwin Y. N., and Kyin s. Chemical synthe sis, Molecular cloning, overexpression and site-directed mutagenesis of the gene coding for pumpkin (Cucurbita maxima) trypsin inhibitor CMTI-V. Protein Expression
and purification V.4 (1993), pp. 215-222.