Trịnh Hồng Thái, Trịnh Thị Thanh Hương, Lương Thùy Dương, Phan Thị Hà

Main Article Content

Abstract

Vi khuẩn  Xenorhabdus và  Photorhabdus cộng sinh với hai chủng tuyến trùng
Steinernema và Heterorhabditis tương ứng [1]. Trong phức hệ cộng sinh này, vi khuẩn nằm
trong ông tiêu hoá của tuyến trùng. Khi tuyến trùng xâm nhập vào côn trùng, vi khuẩn đi
vào xoang máu của côn trùng. Tại đây, chúng nhân lên về sô' lượng và tạo ra các yếu tô gây
bệnh côn trùng như lipopolysacarit, proteinaz, lipaz, các chất kháng sinh và các protein độc [6].
Trên thê giới, tuyến trùng đã được sử dụng trong phòng trừ sinh học có hiệu quả. Các
proteinaz cũng đã được nghiên cứu nhiều ở các vi khuấn cộng sinh với tuyên trùng [7,8,10 ].
Các proteinaz này có vai trò quan trọng tham gia vào quá trình diệt côn trùng.
Ớ Việt Nam, trong những năm gần đây, tuyến trùng cũng đã được nghiên cứu và sử
dụng trong phòng trừ sinh học [4,5]. Trong các công trình nghiên cứu trước, chúng tôi đă
tiến hành phân tích proteinaz ngoại bào của các vi khuẩn cộng sinh với tuyến trùng được
phân lập ở Việt Nam. Các proteinaz này thuộc loại proteinaz kiềm, khá đa dạng và phong
phú [9].
Nhằm tiếp tục tìm hiểu proteinaz của vi khuẩn cộng sinh với tuyến trùng, trong bài
viết này chúng tồi trình bày kết quả nghiên cứu về thành phần proteinaz của vi khuẩn
Xenorhabdus sp. CA làm cơ sở cho việc sử dụng có hiệu quả phức hợp tuyến trùng-vi khuẩn
trong phòng trừ sinh học ở nước ta hiện nay.

References

1. Boemare N., A. Ciivaudan, Brehelin M. and c. Laumond, Symbiosis and pathogenicity of
nematode-bacterium complex, Symbiosis, 22(1997), pp 21-45.
2. Caldas c., A. Cherqui, A. Pereira, N. Simoes, Purification and characterization of an extracellular protease from Xenorhabdus nematophila involved in insect immunosuppression, Applied and Environmental Microbiology, 68, 3(2002), pp 1297-1304.
3. Phạm Thị Trân Châu and Ưrbanek H., Serine neutral proteinase from Bacillus pumilus as metalloenzyme, Acta Microbiologica Polonica, Ser. B, 6, (23), 1(1974), pp 21-25.
4. Nguyễn Ngọc Châu, Nghiên cứu sử dụng tuyến trùng trong phòng trừ sinh học sâu hại câv trồng ỏ Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Hà Nội, XXXVI, 3(1998), tr 24-29.
5. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyền Vũ Thanh, Lại Phú Hoàng, Phan Kê Long, Bước đầu điêu tra tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng ở Việt Nam, Tạp chí Sinh học, Hà Nội, 21, 2b(1999), tr 90-95.
6. Forst S., and K. Nealson, Molecular biology of the symbiotic-pathogenic bacteria Xenorhabdus spp. and Photorhabdus spp, Microbiological Reviews, 60(1996), pp 21-43.
7. Ong K.L., F.N. Chang, Analysis of proteins from different phase variants of the entomopathogenic bacteria Photorhabdus luminescens by two dimensional zymography, Electrophoresis, 18(1997), pp834-839.
8. Schmidt T.M., B. Bleakley, and K.H. Nealson, Charaterization of an extracellular protease from the insect pathogen Xenorhabdus luminescens, Applied and Environmental Microbiology, 54, 11(1998), pp 2793-2797.
9. Trịnh Hồng Thái, Nguyễn Hoài Hà, Phạm Thị Trân châu, Bưốc đầu nghiên cứu proteinaz của vi khuân phân lập từ tuyến trùng Steinernema carpocapsae TL và Heterorhabditis sp. TK3, Tạp chí Sinh học, Hà Nội, 21b(1999), tr 173-179.
10. Trinh H Thai, R.A. Boigegrain. M. Brehelin, Purification and characterization of the extracellular protease from the insect pathogen Photorhabdus luminescens, J. Genetics and Applications. Specical Issue, Biotechnology, 2001, pp 10-17.