Đặc điểm hiện trạng bồi tụ - xói lở bờ biển và cửa sông từ Vũng Tầu đến Hà Tiên
Main Article Content
Abstract
Hiện tượng bồi tụ và xói lở bờ biển và cửa sông (gọi tắt là hiện trạng bồi - xói) Việt
Nam nói chung, Nam Bộ nói riêng, đang diễn ra hầu khắp bò biên Nam Bộ. Quá trình bồi
tụ phù sa hàng năm đã tạo ra nhiều vùng đất mới và có nơi đã lấn ra Biển Đông khoảng 60
- 80 mét. Vùng bồi tụ nổi bật và đáng kê là vùng xã Đất Mũi huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau.
Ngược lại, quá trình xói lở đã và đang gây nhiều tốn thất lớn cho nhân dân vùng biên.
Nhiều nhà cửa, ruộng vườn, công trình phúc lợi đã bị tàn phá, hàng ngàn hecta đất bồi ven
biển bị mất đi, thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng. Điển hình là xói lở c ần Giờ (TP Hồ Chí Minh)
và Đông Hải, Duyên Hái (Trà Vinh), Ngọc Hiển, Đầm Dơi (Cà Mau) v.v. Hai quá trình này
thường xẩy ra xen kẽ, bù trừ, tác động tương hỗ chặt chẽ với nhau.
Quá trình bồi tụ bờ biển, cửa sông thường diễn ra trội hơn ở bờ biển phía Nam và Tây
Nam, còn quá trình xói lở trội hơn ở bờ biển phía Đông Nam. Chúng thường xẩy ra vào thời
kỳ mùa gió trướng, có mưa bão và triều cường.
Nam nói chung, Nam Bộ nói riêng, đang diễn ra hầu khắp bò biên Nam Bộ. Quá trình bồi
tụ phù sa hàng năm đã tạo ra nhiều vùng đất mới và có nơi đã lấn ra Biển Đông khoảng 60
- 80 mét. Vùng bồi tụ nổi bật và đáng kê là vùng xã Đất Mũi huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau.
Ngược lại, quá trình xói lở đã và đang gây nhiều tốn thất lớn cho nhân dân vùng biên.
Nhiều nhà cửa, ruộng vườn, công trình phúc lợi đã bị tàn phá, hàng ngàn hecta đất bồi ven
biển bị mất đi, thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng. Điển hình là xói lở c ần Giờ (TP Hồ Chí Minh)
và Đông Hải, Duyên Hái (Trà Vinh), Ngọc Hiển, Đầm Dơi (Cà Mau) v.v. Hai quá trình này
thường xẩy ra xen kẽ, bù trừ, tác động tương hỗ chặt chẽ với nhau.
Quá trình bồi tụ bờ biển, cửa sông thường diễn ra trội hơn ở bờ biển phía Nam và Tây
Nam, còn quá trình xói lở trội hơn ở bờ biển phía Đông Nam. Chúng thường xẩy ra vào thời
kỳ mùa gió trướng, có mưa bão và triều cường.
References
1. Báo cáo tổng kết đề tài KT 03 14, phần hiện trạng xói lở bờ biên Việt Nam, Viện Cơ học, 1994, 34tr
2. Lô Xuân Hồng và NNK, Cường độ và tốc độ xói lơ bờ biên Việt Nam, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, Sô 4(1994), tr.45 -48.
3. Lê Xuân Hồng, Nguyễn Kim Nga, Khả năng ứng dụng phương pháp điểu tra theo phiếu trong công tác điêu tra cơ bản các điều kiện tự nhiên, Tạp chí Các Khoa học về Trái đàt, Số 1(1995), tr.45-48.
4 . Lê Xuân Hồng, Phạm Văn Ninh, Nguyễn Thế Tiệp, Nguyễn Hoàn, Lê Văn Thành, Hiện trạng xói lở bờ biên Việt Nam và xu thế phát triển của nó, Tuyên tập công trinh khoa học Địa chất và Địa Vật lý Biến, Hà Nội, 1997, Tập III, tr. 243-250.
5. Lê Xuân Hồng, Pham Văn Ninh, Lê Văn Thành, Nguyễn Kim Nga, Tình trạng xói lơ bờ biến Việt Nam và các nguyên nhân ngoại sinh, Tuyên tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ VI về Cơ học, Hà Nội, 1997, tr.192-196.
6 . Lê Xuân Hồng, Phạm Văn Ninh, Nguyễn Kim Nga, Lê Văn Thành, Hiện trạng xói lở bò biển Việt nam, Tạp chí Môi Trường, tập VI, Cục Môi Trường, Hà Nội, 1998, tr. 81-97.
7. Lê Xuân Hồng, Đặc điểm địa mạo động lực hình thái bờ biên Nam Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 11(2000), tr. 58-64.
8 . Tô Quang Thịnh, Báo cáo tổng kết phần biến động đường bờ biền Việt Nam, tỷ lệ 1: 250000, Viện Cơ Học, Hà Nội, 1990.
9. Phạm Trung Lương, Báo cáo kết quá nghiên cứu viễn thám đường bờ Việt Nam giai đoạn 1991-1993. Nơi lưu Viện Cơ Học.
10. Địa chất đệ tứ, Việt Nam 1995, Cục Địa chất Việt Nam, Bộ Công Nghiệp nặng, 1994, 263 tr.
11 . Tập phiếu điểu tra xói lở bờ biến Nam Bộ năm 1992 và 2002, lưu Viện Cơ học.
2. Lô Xuân Hồng và NNK, Cường độ và tốc độ xói lơ bờ biên Việt Nam, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, Sô 4(1994), tr.45 -48.
3. Lê Xuân Hồng, Nguyễn Kim Nga, Khả năng ứng dụng phương pháp điểu tra theo phiếu trong công tác điêu tra cơ bản các điều kiện tự nhiên, Tạp chí Các Khoa học về Trái đàt, Số 1(1995), tr.45-48.
4 . Lê Xuân Hồng, Phạm Văn Ninh, Nguyễn Thế Tiệp, Nguyễn Hoàn, Lê Văn Thành, Hiện trạng xói lở bờ biên Việt Nam và xu thế phát triển của nó, Tuyên tập công trinh khoa học Địa chất và Địa Vật lý Biến, Hà Nội, 1997, Tập III, tr. 243-250.
5. Lê Xuân Hồng, Pham Văn Ninh, Lê Văn Thành, Nguyễn Kim Nga, Tình trạng xói lơ bờ biến Việt Nam và các nguyên nhân ngoại sinh, Tuyên tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ VI về Cơ học, Hà Nội, 1997, tr.192-196.
6 . Lê Xuân Hồng, Phạm Văn Ninh, Nguyễn Kim Nga, Lê Văn Thành, Hiện trạng xói lở bò biển Việt nam, Tạp chí Môi Trường, tập VI, Cục Môi Trường, Hà Nội, 1998, tr. 81-97.
7. Lê Xuân Hồng, Đặc điểm địa mạo động lực hình thái bờ biên Nam Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 11(2000), tr. 58-64.
8 . Tô Quang Thịnh, Báo cáo tổng kết phần biến động đường bờ biền Việt Nam, tỷ lệ 1: 250000, Viện Cơ Học, Hà Nội, 1990.
9. Phạm Trung Lương, Báo cáo kết quá nghiên cứu viễn thám đường bờ Việt Nam giai đoạn 1991-1993. Nơi lưu Viện Cơ Học.
10. Địa chất đệ tứ, Việt Nam 1995, Cục Địa chất Việt Nam, Bộ Công Nghiệp nặng, 1994, 263 tr.
11 . Tập phiếu điểu tra xói lở bờ biến Nam Bộ năm 1992 và 2002, lưu Viện Cơ học.