Cam Nguyen

Main Article Content

Abstract

Trong nghiên cứu này, các chất hữu cơ và amoni trong nước thải nhà máy sữa Bình Định được xử lý bằng phương pháp lọc sinh học hiếu khí kết hợp với thảm thực vật. Mục đích của sự kết hợp này là nhằm giảm chi phí cấp khí oxi cho thiết bị lọc sinh học và giảm bớt diện tích đất sử dụng so với chỉ sử dụng pháp lọc sinh học hiếu khí hoặc phương pháp thảm thực vật riêng lẻ. Kết quả xử lý nước thải chế biến sữa cho thấy, hiệu quả khử COD khi sử dụng phương pháp sinh học hiếu khí kết hợp với thảm thực vật đạt 90% sau 37 giờ xử lý, kết quả này là cao hơn so với khi chỉ xử lý bằng thực vật. Các chỉ tiêu COD, NH4+ của nước sau xử lý đạt QCVN 40-2011/BTNMT về nước thải công nghiệp loại A.

Keywords: Nước thải, chế biến sữa, sinh học hiếu khí, thực vật, xử lý.

References

1. H. Dai, X. Yang, T. Dong, Y. Ke, T. Wang, Engineering application of MBR process to the treatment of beer brewing wastewater, Mod Appl Sci 9 (2010) 103.
2. G. Durai, M. Rajasimman, N. Rajamohan, Aerobic digestion of tannery wastewater in a sequential batch reactor by salt-tolerant bacterial strains, Appl. Water Sci 1 (2011) 35.
3. K. Fadil, A. Chahlaoui, A. Ouahbi, A. Zaid, R. Borja, Aerobic biodegradation and detoxification of wastewaters from the olive oil industry, International Biodeterioration & Biodegradation 51 (2003) 37.
4. M.R. Rob Van den Broeck, F.M. Jan Van Impe, Y.M Ilse. Smets, Assessment of activated sludge stability in lab-scale experiments, Journal of Biotechnology 141 (2009) 147.
5. S. Sathian, M. Rajasimman, G. Radha, V. Shanmugapriya, C. Karthikeyan, Performance of SBR for the treatment of textile dye wastewater: Optimization and kinetic studies, Alexandria Engineering Journal 53 (2014) 417.
6. M. W. Jayaweera and J. C. Kasturiarachchi, Removal of Nitrogen and Phosphorus from industrial wastewaters by phytoremediation using water hyacinth (Eichhornia Crassipes), Journal of Wastewater science and technology 50 (6) (2004) 217.
7. H. Xia and X. Ma, Phytoremediation of Ethion by Water Hyacinth (Eichhornia Crassipes) from Water, Journal of Phytoremediation 6 (2005) 137.
8. B. Dhir, P. Sharmila, P.P. Saradhi, Potential of Aquatic Macrophytes for removing contaminants from the Environment- Critical Review, Environmental Science and Technology 39 (2009a) 754.
9. Y. Osem, Y. Chen, D. Levinson, Y. Hadar, The effects of plant roots on microbial community structure in aerated wastewater-treatment reactors, Ecol. Eng 29 (2007) 133.
10. Q. Chaudhry, M. Blom-Zandstra, S. Gupta, E.J Joner, Utilising the synergy between plants and rhizosphere microorganisms to enhance breakdown of organic pollutants in the environment. Environ. Sci. Pollut. Res 12 (2005) 34.