Nguyễn Thị Thu Hằng, Trịnh Thị Lan Anh, Nguyễn Văn Kết, Nguyễn Trung Thành

Main Article Content

Abstract

Trong thí nghiệm này 4 nồng độ đường sucrose (25, 50, 75, 100g/l), 4 nồng độ  Benzyl adenine (BA) (0, 2, 4, 6mg/l) và 4 nồng độ Chlorocholine chloride (0, 100, 150, 200mg/l) kết hợp với 2 điều kiện ánh sáng khác nhau là ở 16h chu kỳ quang và điều kiện tối hoàn toàn. Kết quả cho thấy sản xuất củ bi trong ống nghiệm ở điều kiện chiếu sáng 16h chu kỳ quang có hiện tượng củ bi mọc mầm ngay, còn trong điều kiện tối hoàn toàn với nồng độ đường (75 g/l) số củ hình thành/ bình cao hơn so với các nồng độ đường khác, với kết quả trên chúng tôi sử dụng nồng độ đường 75g/l kết hợp với các nồng độ BA và nồng độ CCC. Qua quan sát chúng tôi nhận thấy ở nồng độ BA (4mg/l) và nồng độ 150mg/l CCC có số củ hình thành cao hơn.

Từ khóa: Benzyl adenine, sucrose, chlorocholine chloride, Solanum tuberosum L.

References

[1] Hồ Hữu An và Đinh Thế Lộc, Cây có củ và kỹ thuật thâm canh, Quyển 6, Cây khoai tây, NXB Lao động Xã hội, (2005).
[2] Le C. L., In vitro microtuberization: an evaluation of culture conditions for the production of virus free potatoes, Potato Res., 42 (1999), 489-498.
[3] Gopal J., L. Minocha and H.S. Dheliwal, Microtuberization in potato (Solanum tuberosum L.), Plant Cell Rep., 17 (1998) 794-798.
[4] Aafia A. and J. Iqbal, Combined effect of cytokinin and sucrose on in vitro tuberization parameters of two cultivars i.e., Diamant and Red Norland of Potato (Solanum tuberosum L.), Pak. J. Bot., 42(2) (2010), 1093-1102.
[5] Iqbal Hussanin, Zubeda Chaudhry, Aish Muhammad, Rehana Asghar, S.M. Saqlan Naqvi and Hamid Rashid, Effect of chlorochloline chloride, sucrose and BAP on in vitro tuberization in Potato (Solanum tuberosum L.), Pak. J. Bot., 38(2) (2006) 275-282.
[6] Amina Danwasl, Amir Ali and Kunwar Shoaib, In vitro microtuberization of Potato (Solanum tuberosum L.) cultivar kuroda, A New Variety in Pakistan, Inter. J. Agicul & Bio., 83, (2006) 337-340.
[7] Dobranszki J., Effects of dark treatment on tuber initiation and development of induced potato plantlets cultured In vitro, Acta Botanica Hungarica, 44, (1996): 377-386.
[8] Murashige T. and F. Skoog., A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures, Plant Physiol., 15 (1962) 473-497.
[9] Raymond M. Wheeler and Theodore W. Tibbitts, Growth and tuberization of potato (Solanum tuberosum L.) under Cotinuous light, Plant physiol, 80 (1986) 801-804.
[10] Dobranszki J. K., M. Tabori and A. Ferenczy, Light and genotype effects in vitro tuberization of potato plantlets, Potato Res., 42 (1999) 483-488.
[11] Demet A. and T. Daradogan, The effect of carbon sources on in vitro microtuberization of potato (Solanum tuberosum L.), Turkish Journal of Field Crops, 15(1) (2010) 7-11.
[12] Khuri S. and J. Moorby, Investigations into the role of sucrose in potato cv. Estima microtubers production in vitro, Ann Bot., 75 (1995)295-303.
[13] Asma R. and B. Askari, N.A. Abbasi, M. Bhatti and A. Quraishi, Effect of growth regulators on in vitro multiplication of Potato, Inter J. of Agriculture & Bio., 3(2), (2001) 181-182.
[14] Zakaria M., M.M. Hossain, M.A.Khaileeue Mian, T. Hossain and M.Z. Uddin, In vitro tuberization of potato influenced by benzyl adenine and chlorocholine chloride, Bangladesh J. Agril. Res., 33(3) (2008) 419-425.
[15] Hussey G. and N.J. Stacey, Factors affecting the information of in vitro tubers of potato (Solanum tuberosum L.), Ann. Bot., 53 (1984) 565-578.