Nguyễn Thọ Sáo, Đặng Đình Khá, Trần Ngọc Anh

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Bài báo trình bày các kết quả phân tích, đánh giá nguyên nhân bồi lấp tại cửa biển Tam Quan. Nghiên cứu đã sử dụng các sử dụng các phương pháp khảo sát sát đo đạc, phân tích hình hình thái và mô hình toán để đưa ra những nhận định về nguyên nhân gây bồi lấp cửa Tam Quan – Bình Định. Kết quả phân tích cho thấy hình dáng cửa bất đối xứng, nguồn trầm tích ven bờ đi từ phía Bắc xuống phía Nam chiếm ưu thế bởi dòng chảy do sóng, cùng sự hiện diện của kè ngăn cát là nguyên nhân chính gây lên hiện tượng bồi lấp luồng tại đây. Từ đó có thể định hướng các giải pháp khắc phục thích hợp. Số liệu phục vụ nghiên cứu được kế thừa từ đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để khắc phục hiện tượng bồi lấp cửa ra vào khu neo trú bão của tàu thuyền – áp dụng cho cửa Tam Quan, Bình Định”.

Từ khóa: Tam Quan, bồi lấp luồng, Mike 21.

References

[1] Phạm Bá Trung, Lê Đình Mầu, Lê Phước Trình (2010), Vấn đề bồi lấp cửa biển Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Tam Quan và Đề Gi (Bình Định) do tác động của các kiểu mỏ hàn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T10. Số 2. Tr 01 – 13.
[2] Đặng Đình Khá, Nguyễn Thọ Sáo, Trần Ngọc Anh, Đỗ Minh Đức, Đặng Đình Đức. Mô phỏng quá trình thủy động lực tại cửa biển Tam Quan – Bình Định. Hội nghị cơ học thủy khí toàn quốc tại Ninh Thuận (T7-2014).
[3] http://www.baobinhdinh.com.vn/
[4] Denmark Hydraulic Institute (DHI), 2007, “Spectral Waves FM Module – User Guide” 122pp
[5] Nguyễn Thọ Sáo, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Đào Văn Giang (2010). Đánh giá tác động công trình đến bức tranh thủy động lực khu vực ven bờ cửa sông Bến Hải, Quảng Trị . Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 26, số 3S, 435