Bùi Quang Tuyến

Main Article Content

Abstract

Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là tập đoàn lớn nhất Việt Nam. Mạng di động của doanh nghiệp này có tốc độ phát triển nhanh thuộc top 30 nhà khai thác có lượng thuê bao di động nhiều nhất trên thế giới. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thành công của Viettel, trong đó năng lực lãnh đạo và quản lý đóng vai trò quyết định thể hiện ở việc nhận diện và phát huy năng lực động của doanh nghiệp. Bài viết đề cập đến một lý thuyết còn khá mới mẻ tại Việt Nam, đó là “Năng lực động doanh nghiệp”, đem đến một cách tiếp cận mới nhằm tạo dựng, phát huy và khai thác lợi thế tiềm ẩn của doanh nghiệp. Bằng việc nghiên cứu các công trình khoa học nước ngoài, bài viết nêu những khái niệm cơ bản về năng lực động, những nhân tố cấu thành và nội hàm của năng lực động. Với phương pháp nghiên cứu định tính, bài viết nhận diện năng lực động thông qua thực tiễn phát triển của Viettel, qua đó đối chiếu với khung lý thuyết và đúc rút trên góc độ khoa học hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

Từ khóa: Chiến lược kinh doanh, lợi thế cạnh tranh, năng lực động, Tập đoàn Viễn thông Quân đội

References

[1] Porter. M, Chiến lược cạnh tranh, NXB. Trẻ, 2009.
[2] Wernerfelt, B., The resource-based view of the firm. Strategic Management Journal, 5 (1984) 171.
[3] Grimm, C. M., Lee, H. & Smith, K. G., Strategy as action - Competitive dynamic and competitive advantage, Oxford University Press, 2006.
[4] Ambrosini, V., Bowman, C. & Collier, N., “Dynamic Capabilities: An Exploration of How Firm Renew their Resource Base”, British Journal of Management, 20 (1) (2009) 9.
[5] Teece, D., Pisano, G., Shuen, A., “Dynamic Capabilities and Strategic Management”, Strategic Management Journal 18, August, (7) (1997) 509.
[6] Eisenhardt K. M. & Martin J. A., “Dynamic Capabilities: What are they?”, Strategic Management Journal 21 (2000) 1105.
[7] Kotler, P., Quản trị Marketing, NXB. Thống kê, Hà Nội, 2008.
[8] Trout, Sự thông thái của một vị thần, NXB. Thống kê, Hà Nội, 2004.
[9] Gibson C. B., Birkinshaw J., “The Antecedents, Consequences, and Mediating Role of Organizational Ambidexterity”, Academy Management Journal, 49 (2004) 2.
[10] Zahra S. A., Sapienza H. J., Davidsson P., “Entrepreneurship and Dynamic Capabilities: A Review, Model and Research Agenda”, Journal of Management Studies, 43 (2006) 4.
[11] Zhou, K. Z. & Li, C. B., “How Strategic Orientation Influence the Buiding of Dynamic Capability Emerging Economies”, Journal of Business Research, 63 (2010) 3.
[12] Nguyễn Trần Sỹ, “Năng lực động - Hướng tiếp cận mới để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 12 (2013) 22, 5.
[13] Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, “Nghiên cứu năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài B2007-09-46-TĐ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2009.
[14] Wheeland, S., Naked Economics (Đô la hay lá nho?), NXB. Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2008.
[15] Lumpkin, G. T. & Dess, G. G., “Clarifying the Entrepreneurial Orientation Construct and Linking it to Performance”, Academy of Management Review, 21 (1996) 1.
[16] Keh, H. T., Nguyen Thi Tuyet Mai, Ng, H. P., “The Effects of Entrepreneurial Orientation and Marketing Information on the Performance of SMEs”, Journal of Business Venturing, 20 (2007) 592.
[17] Sinkula J. M., Baker W. E. & Noordewier T. G., “A Framework for Market-based Organizational Learning: Linking Values, Knowledge and Behavior”, Journal of the Academy of Marketing Science 25 (1997) 4.