Lê Quân

Main Article Content

Abstract

Phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công luôn nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Bài viết tập trung làm rõ cơ sở lý thuyết và mô hình phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công. Với phương pháp nghiên cứu định tính thông qua cơ sở dữ liệu thứ cấp từ các nguồn khác nhau, tác giả làm rõ thực trạng phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công tỉnh Hà Giang - một trong những tỉnh miền núi ở vùng Tây Bắc có nhiều chính sách cán bộ được đánh giá là thành công trong thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công của tỉnh Hà Giang và vùng Tây Bắc.

Từ khóa: Nhân lực lãnh đạo, quản lý, khu vực hành chính công, Hà Giang, Tây Bắc.

References

[1] Wart, M. V., ”Public-Sector Leadership Theory: An Assessment”, Public Administration Review, 63 (2003) 2, 214.
[2] Ngô Thành Can, “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trước thiên niên kỷ mới”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 3 (2001).
[3] Phạm Quỳnh Hoa, Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước (Tập 1, 2), NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
[4] Dirks, K. T. & Ferrin, D. L., “Trust in Leadership: Meta-analytic Findings and Implications for Research and Practice”, Journal of Applied Psychology, 87(2002)4, 611.
[5] Trương Xuân Cừ, “Nhu cầu và thực trạng phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công vùng Tây Bắc”, trình bày tại hội thảo Phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công vùng Tây Bắc giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn 2030, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.
[6] Fry, L. W., “Toward a Theory of Spiritual Leadership”, The Leadership Quarterly, 14(2003)6, 693-727.
[7] De Jong, J. P. & Den Hartog, D. N., “How Leaders Influence Employees’ Innovative Behaviour”, European Journal of Innovation Management, 10(2007)1, 41-64.
[8] Bennis, W. G. & Nanus, B., Leaders, HarperBusiness Essentials, 2004.
[9] Ingraham, P. W. & Getha-Taylor, H., “Leadership in the Public Sector Models and Assumptions for Leadership Development in the Federal Government”, Review of Public Personnel Administration, 24(2004)2, 95-112.
[10] Đào Thanh Hải, Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB. Lao động Xã hội, Hà Nội, 2005.
[11] Byham, W. C., Smith, A. B. & Paese, M. J., Grow Your Own Leaders: How to Identify, Develop, and Retain Leadership Talent, Englewood Cliffs: Prentice Hall, 2002.
[12] Ngô Thành Can, “Công tác kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hiện nay”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 6 (2002).
[13] Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
[14] Lại Đức Vượng, “Một số nội dung về cải cách hệ thống quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 12(2000), 24-38.
[15] Saunders, M., Lewis, P. & Thornhill, A., Research Method for Business Student, The United Kingdom: Pearson, 2010.
[16] Nguyễn Tiến Trung, “Phân tích và đề xuất chính sách phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công cho cán bộ dân tộc vùng Tây Bắc”, trình bày tại hội thảo Phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công vùng Tây Bắc giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn 2030, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.
[17] Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân, “Áp dụng quản trị theo khung năng lực vào nâng cao chất lượng lãnh đạo khu vực công”, Tạp chí Cộng sản, 840 (2012)10.
[18] Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
[19] Boyatzis, R. E., “Competencies in the 21st Century”, Journal of Management Development, 27 (2008) 1.