Nguyễn Quang Thái, Trần Thị Hồng Thủy

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Trong quá trình đổi mới, cùng với vốn tích lũy nội bộ tăng lên, nguồn vốn nước ngoài cũng tăng lên mạnh mẽ. Tuy nhiên, do tăng trưởng kinh tế dựa vào vốn là chính, lại thiếu lựa chọn, nên hiệu quả sử dụng của nguồn vốn nước ngoài ngày càng thấp. Trong những năm tới, khi Việt Nam đã trở thành nước thu nhập trung bình (thấp), điều kiện vay vốn ODA sẽ khó khăn hơn. Do đó, việc tiếp tục sử dụng vốn ODA cũng như vốn nước ngoài nói chung cần phải có sự lựa chọn nhiều hơn. Bài viết này nhấn mạnh các điều kiện mới sử dụng vốn ODA và chính sách sử dụng nhằm bảo đảm hiệu quả cao và tác động lan tỏa trong nền kinh tế.

Từ khóa: ODA, sử dụng vốn, chính sách, tác động lan tỏa.

References

[1] Vũ Tuấn Anh và Nguyễn Quang Thái, “Đầu tư công”, NXB. Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2011.
[2] Nguyễn Quang Thái, Vũ Hùng Cường, Bùi Trinh, “Phân tích đóng góp của các thành phần kinh tế đến tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 5 (384) (2010), trang 19-25, số 6 (385) (2010), trang 24-35.
[3] Nguyễn Quang Thái, Bùi Trinh và nhóm, “Analyzing Some Economic Relations Based on Expansion Input - Output Model”, International Journal of Business and Management (Canada), Vol. 7, No. 19 (2012).
[4] Nguyễn Quang Thái, Trần Thị Hồng Thủy, “Chính sách viện trợ trong bối cảnh trở thành nước thu nhập trung bình của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển tháng 2/2014.
[5] Bùi Trinh và nhóm, “Phân tích hiệu quả kinh tế hiện nay”, Đề tài nghiên cứu của Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Hà Nội, 2013.
Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, “Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam”, Hà Nội, 2010.