Nguyễn Thị Vĩnh Hà

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Trong bối cảnh các biểu hiện và tác động của biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, các tai biến thiên nhiên xảy ra với tần suất và cường độ ngày một lớn thì việc quản lý rủi ro tai biến thiên nhiên càng trở nên bức thiết. Đánh giá rủi ro thiệt hại về con người và tài sản do tai biến thiên nhiên gây ra là một phần của công tác quản lý rủi ro, để từ đó giúp nhà quản lý có thể đưa ra các quyết định chính sách phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro do tai biến thiên nhiên. Bài báo này tóm tắt lại kết quả đánh giá rủi ro thiệt hại về người và tài sản do tai biến trượt lở tại thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn. Bài báo cho thấy rằng trong 8 phường/xã của thị xã Bắc Kạn, rủi ro thiệt hại về người khá cao ở phường Sông Cầu, phường Nguyễn Thị Minh Khai và xã Huyền Tụng. Tại phường Nguyễn Thị Minh Khai, nếu có một trận trượt lở lấp đi diện tích 1000m2, thì có rủi ro thiệt hại 1,7 người. Rủi ro thiệt hại về giá trị tài sản ở các địa bàn này có thể đến 1,5 tỉ đồng/hộ gia đình. Đây là một rủi ro đáng kể đối với mỗi hộ gia đình, đòi hỏi cần có biện pháp phòng ngừa tích cực.

Từ khóa: Rủi ro, tai biến, trượt lở, Bắc Kạn.

References

[1] Uzielli, M., Quantitative Estimation of Vulnerability to Landslides: the VIS framework, International Centre for Geohazards (ICG), Norwegian Geotechnique Institute, 2009.
[2] Kofi Annan, “Speech on International Day for Disaster Reduction”, available at: http://www.un.org/apps/news/story.asp?NewsID=8484&Cr=natural&Cr1=disaster (cited on 3 Sept 2012), 2003.
[3] Adger, W.N., "Vulnerability", Global Environmental Change, Vol. 16 (2006) 268.
[4] ISSMGE TC32, Technical Committee on Risk Assessment and Management Glossary of Risk Assessment Terms, Version 1, July 2004.
[5] Cardona, O.D., “The Need for Rethinking the Concepts of Vulnerability and Risk from a Holistic Perspective: A Necessary Review and Criticism for Effective Risk Management”, in Bankoff, G., G. Frerks and D. Hilhorst, eds, Mapping Vulnerability: Disasters, Development and People, London: Earthscan, Chapter 3, 2004.
[6] McCarthy, J. J., O. F. Canziani, N. A. Leary, D. J. Dokken, and K. S. White, “Climate Change 2001: Impacts, Adaptation, and Vulnerability”, Cambridge University Press (2001), pp. 1032.
[7] World Conference on Disaster Reduction, “Hyogo Framework for Action 2005-2015: Building the Resilience of Nations and Communities to Disasters”, 2005, available at: www.unisdr.org/wcdr.
[8] UN-ISDR, 2003, “Terminology on Disaster Risk Reduction”, available at:. http://www.adrc.asia/publications/terminology/top.htm
[9] Cutter S.L., Mitchell J.T., Scott M.S., “Revealing the Vulnerability of People and Places: A Case Study of Georgetown County, South Carolina”, Annals of the Association of American Geographers, 90 (4) (2000), 713.
[10] Cutter S.L., “Vulnerability to Environmental Hazards”, Progress in Human Geography 20 (1996), 529.
[11] UBND thị xã Bắc Kạn, Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2010, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 của UBND thị xã Bắc Kạn (ngày 7/12/2010).
[12] Trần Mạnh Liểu, Nguyễn Thị Khang, Hoàng Đình Thiện, Bùi Bảo Trung, Lê Thị Thủy. “Nghiên cứu đánh giá rủi ro và dự báo nguy cơ trượt lở tại thị xã Bắc Kạn”, Báo cáo cho Chương trình Tăng cường năng lực giảm thiểu và thích ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường và phát triển năng lượng ở Việt Nam, 2011.
[13] Trần Đăng Quy, Trần Thị Lụa, Phạm Minh Quyên, Vũ Thị Thu Thủy, Nguyễn Hồ Quế, Lê Thị Thu Hiền, “Đánh giá mức độ tổn thương do tai biến trượt lở ở thị xã Bắc Kạn”, Báo cáo cho Chương trình Tăng cường năng lực giảm thiểu và thích ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường và phát triển năng lượng ở Việt Nam, 2011.
[14] Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Vũ Quốc Huy, “Đánh giá giá trị của các đối tượng bị tổn thương do tai biến trượt lở ở thị xã Bắc Kạn”, Báo cáo cho Chương trình Tăng cường năng lực giảm thiểu và thích ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường và phát triển năng lượng ở Việt Nam, 2011.