Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người buôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động buôn bán nhỏ, lẻ tại tỉnh Nghệ An. Tác giả đã tiến hành khảo cứu các lý thuyết về hành vi người tiêu dùng nói chung như TRA và TPB, đánh giá tổng quan các nghiên cứu trước đây liên quan đến hành vi người tiêu dùng nói chung và các nghiên cứu về sự quan tâm của người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội nói riêng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 7 biến tác động có ý nghĩa thống kê lên sự quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện với tầm quan trọng lần lượt là: Tuyên truyền về bảo hiểm xã hội tự nguyện, Ý thức sức khỏe, Kiến thức về bảo hiểm xã hội tự nguyện, Thái độ, Kỳ vọng gia đình, Trách nhiệm đạo lý và Kiểm soát hành vi. Từ đây, tác giả đề xuất các hàm ý ứng dụng nhằm gia tăng sự quan tâm của những người buôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Nghệ An đối với bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Từ khóa: Bảo hiểm xã hội, tự nguyện, biến số mở rộng, hành vi người tiêu dùng.References
[2] Hồ Huy Tựu và Dương Trí Thảo, “Hành vi tiêu dùng cá: Vai trò của các nhân tố xã hội”, Tạp chí Khoa học và Cộng nghệ Thủy sản, Số 3 (2008) 18.
[3] Lê Thị Hương Giang, “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm tự nguyện xe ô tô - Nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Nha Trang”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nha Trang, 2010.
[4] Lê Văn Huy, “Mô hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 4 (2006) 14.
[5] Ajzen, I. & Fishbein, M., Belief, Attitude, Intention, and Behavior, Addison-Wesley Publishing Company, Inc, 1975.
[6] Ajzen, I., “The Theory of Planned Behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Process, No. 50 (1991) 179.
[7] Olsen, S.O, “Understanding the Relationship between Age and Seafood Consumption: The Mediating of Attitude, Health Involment and Convenience”, Food Quality and Preference, 14 (2003) 199.
[8] Olsen, S.O, “Consumer Involvement in Seafood as Family Meals in Norway: An Application of the Expectance - Value Approach”, Appetite, 36 (2001) 173.
[9] Olsen, S.O, “Antecedents of Seafood Consumption Behaviour: An Overview”, Journal of Aquatic Food Product Tecnology, 13 (3) (2004) 79.
[10] Rortveit, A.W. & Olsen, S.O., “The Role of Consideration Set Size in Explaining Fish Consumption”, Appetite, Vol. 49 (No. 1) (2007) 214.
[11] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội, 2005.
[12] Miniard, P.W. & Cohen, J.B., “Modelling Personal And Normative Influences on Behavior”, Journal of Consumer Research, 10 (1983) 169.
Verbeke, W. & Vackier, I., “Individual Determinants of Fish Consumption: Application of the Theory of Planned Behavior”, Appetite, 44 (2005) 67.