Trần Thị Thanh Tú, Nguyễn Thị Hồng Thúy, Nguyễn Tố Tâm

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Bằng phương pháp tổng thuật tài liệu, nhóm tác giả tổng hợp các quan niệm khác nhau về chất lượng công bố thông tin, vai trò của công bố thông tin đối với các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán. Từ đó, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công bố thông tin của công ty niêm yết (CTNY), bao gồm: biến phụ thuộc, biến độc lập và các thang đo. Kết quả nghiên cứu này là nền tảng để vận dụng mô hình vào nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công bố thông tin của CTNY trên thị trường chứng khoán Việt Nam, đồng thời là cơ sở để đề xuất các khuyến nghị góp phần tăng tính minh bạch của thị trường.

Từ khóa: Chất lượng công bố thông tin, công bố thông tin, công ty niêm yết.

References

[1] Healy, P. M. và K. G. Palepu, “Information Asymmetry, Corporate Disclosure, and the Capital Markets: A Review of the Empirical Disclosure Literature”, Journal of Accounting & Economics 31, 2001.
[2] Chi Goutai, Yang Zhongyuan và Zhao Guangjun, “The Trends of Transparency, Laws and Regulations on Chinese Corporate Governance”, http://www.ethicsworld.org/corporategovernance/PDF%20links/ChinaCorporateGovernance.pdf, 2007.
[3] Wang, R. Y., Lee, Y. W., Pipino, L. L. và Strong, D. M., “Manage your Information as a Product”, Sloan Management Review, 39 (1998) 95.
[4] Laivi Laidroo, “Determinants of the Quality of Public Announcements of Listed Companies Disclosed on the Stock Exchanges in the Baltic Countries”, International Journal of Management 2 (4) (2011), 120.
[5] OECD, Principles of Corporate Governance, Organization of Economic Cooperation and Development, 2004.
[6] Nesrine Klai, Abdelwahed Omri, “Corporate Governance and Financial Reporting Quality: The Case of Tunisian Firms”, International Business Research, 2011.
[7] Zhang Yuemei, Li Yanxi, An Empirical Research on Corporate Governance and Information Disclosure Quality, School of Management, Dalian University of Technology, 2008.
[8] Kamal Naser, Rana Nuseibeh, “Quality of Financial Reporting: Evidence from the Listed Saudi Nonfinancial Companies”, The International Journal of Accounting 38 (2003) 41.
[9] Frank Heflin, Kenneth W. Shaw, John J. Wild, “Disclosure Quality and Market Liquidity”, Social Science Research Network, 2000.
[10] Francis W. K. Sui, Accounting System and Information Disclosure, KPMG, Shanghai available at http://www.cipe.org/regional/asia/china/p3_accsys.htm, 2001.
[11] Nguyễn Thị Minh Luận, “Ứng dụng lý thuyết thị trường hiệu quả trong phân tích thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2013.
[12] Nguyễn Thị Liên Hoa,“Minh bạch thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 195 (2007) 1.
[13] Lê Trường Vinh, “Minh bạch thông tin các doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Kinh tế Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2008.
[14] Nguyễn Trọng Hoài và Lê An Khang,“Mô hình kinh tế lượng xác định mức độ thông tin bất cân xứng: Tình huống thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Kinh tế 213 (2008) 7.
[15] Hoàng Tùng, “Vấn đề công bố thông tin của CTNY”, Tạp chí Ngân hàng 10 (2011) 5.
[16] Eppler, M. J. và Wittig, D., “Conceptualizing Information Quality: A Review of Information Quality Frameworks from the Last Ten Years”, Proceedings of the 2000 Conference on Information Quality, 2000.
[17] Ferdy Van Beest và G. B. Suzanne Boelens, “Quality of Financial Reporting: measuring qualitative charateristics”, NICE working paper-Nijmegen Center for Economics, 9-108, http.www.ru.nl/nice/working paper, 2009.
[18] Jonas, G. và Blanchet, J., “Assessing Quality of Financial Reporting”, Accounting Horizons 14 (3) (2000), 353.
[19] Bartov, E. và Mohanram, P., “Private Information, Earnings Manipulations and Executive Stock Option Exercises”, The Accounting Review 71 (4) (2004), 443.
[20] Dechow, P. M. và Dichev, I., “The Quality of Accruals and Earnings: The Role of Accrual Estimation Errors”, The Accounting Review 77 (1996) 35.
[21] Gaeremynck, A. W., “The Endogenous Relationship between Audit Report Type and Business Termination: Evidence on Private Firm in a Non Litigiuous Environment”, Accounting Business Research, 33 (1) (2003), 65.
[22] Kim, J. S., D. Stein, M. và Yi, C. H., “Voluntary Audits and the Cost of Debt Capital for Privately Held Firm: Korean Evidence”, Working Paper Series, 2007.
[23] Willekens, M., “Effects of External Auditing in Privately Held Companies: Emprical Evidence from Belgium”, Working Paper Series, 2008.
IFAC - International Federation of Accountant, Conceptual Framework for Financial Reporting 2013 (2013) 43.