Mô hình nhà nước phúc lợi kiểu Đông Á và những gợi ý cho Việt Nam
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt: Trong khoa học kinh tế chính trị, nhà nước phúc lợi là một chủ đề được quan tâm nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau. Xét về phương diện lý thuyết, theo cách phân loại của Esping-Andersen, có ba mô hình nhà nước phúc lợi điển hình. Tuy nhiên, các mô hình này không hoàn toàn phù hợp với thực tế tại các nước Đông Á. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra những điểm đặc thù và đề nghị xếp Đông Á vào một mô hình thứ tư. Vậy nhà nước phúc lợi kiểu Đông Á có đặc điểm gì? Có thể lý giải như thế nào về những khác biệt của mô hình nhà nước phúc lợi kiểu Đông Á so với các khu vực khác? Bằng những minh chứng từ quá trình phát triển hệ thống phúc lợi xã hội của Hàn Quốc giai đoạn 1960-1990, nghiên cứu này góp phần trả lời các câu hỏi nêu trên, đồng thời rút ra một vài gợi ý cho quá trình xây dựng chính sách xã hội ở Việt Nam từ mô hình nhà nước phúc lợi kiểu Đông Á.
Từ khóa: Đông Á, hệ thống phúc lợi xã hội, mô hình nhà nước phúc lợi, nhà nước phúc lợi.References
[2] Phạm Thị Hồng Điệp, “Một số mô hình nhà nước phúc lợi và gợi ý xây dựng chế độ phúc lợi xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 203 (II) (2014).
[3] Esping-Andersen (ed.), Welfare States in Transition: National Adaptations in Global Economies, Thousand Oaks, CA: Sage, 1996.
[4] Esping Andersen, “Hybrid or Unique? The Japanese Welfare State between Europe and America”, Journal of European Social Policy 7(3) (1997) 179.
[5] Kwon, Huck-Ju, Transforming the Developmental Welfare State in East Asia, London: UNRI SD/Palgrave, 2005.
[6] Holliday, Ian, “Productivist Welfare Capitalism: Social Policy in East Asia”, Political Studies 48 (4) (2000) 706.
[7] Goodman, R., G. White, Welfare Orientalism and the Search for an East Asian Welfare Model. In R. Goodman, G. White and H. J. Kwon (eds), The East Asian Welfare Model: Welfare Orientalism and the State, Routledge, London, 1998.
[8] Woo-Cumings, The Developmental State, Ithaca, NY: Cornell University Press, 1999.
[9] Segura-Ubiergo, Alex, The Political Economy of the Welfare State in Latin America: Globalization, Democracy, and Development, New York: Cambridge University Press, 2007.
[10] Kim, Myung-Shirk, “Institutional Varieties of Productivist Welfare Capitalism in East Asia”, Ph.D. Dissertation, University of Pittsburgh, 2013.
[11] Jones, Catherine, “The Pacific Challenge: Confucian Welfare States”, in Catherine Jones (ed.), New Perspectives on the Welfare State in Europe, London: Routledge, 1993.
[12] Đỗ Đức Định (Chủ biên), Công nghiệp hóa phát huy lợi thế so sánh: Kinh nghiệm của một số nền kinh tế đang phát triển châu Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
[13] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.