Hà Ngọc Thắng

Main Article Content

Abstract

Nghiên cứu thảo luận các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua trực tuyến của người tiêu dùng ViệtNamdựa trên lý thuyết hành vi có hoạch định. Phiếu câu hỏi được gửi trực tiếp đến các đối tượng điều tra và thông qua mạng Internet. Sau 5 tháng thu thập, có 423 phiếu trả lời hợp lệ được đưa vào phân tích. Dữ liệu được phân tích theo quy trình từ phân tích nhân tố đến kiểm định độ tin cậy và phân tích hồi quy. Kết quả cho thấy, thái độ và nhận thức kiểm soát hành vi của người tiêu dùng có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua trực tuyến. Trong khi đó, rủi ro cảm nhận có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định mua trực tuyến của người tiêu dùng.

Nhận ngày 30 tháng 5 năm 2016, Chỉnh sửa ngày 3 tháng 12 năm 2016, Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 12 năm 2016

Từ khóa: Nhận thức kiểm soát hành vi, rủi ro cảm nhận, lý thuyết hành vi có hoạch định, ý định mua sắm trực tuyến.

References

[1] Wu, L., Cai, Y. & Liu, D., “Online shopping among Chinese customers: An exploratory investigation of demographics and value orientation”, International Journal of Customer Studies, 35 (2011), 458-469.
[2] Ozen, H., & Engizek, N., “Shopping online without thinking: Being emotional or rational?”, Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, 26 (2014) 1, 78-93.
[3] Bộ Công Thương, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2015, Hà Nội 2015.
[4] Lohse, G. L., Bellman, S., & Johnson, E. J., “Consumer buying behavior on the Internet: Findings from panel data”, Journal of Interactive Marketing, 14 (2000) 1, 15-29.
[5] Blackwell, R. D., Miniard, P. W. & Engel, J. F., Consumer Behavior, 9th edition, Dryden, New York, 2001.
[6] Ajzen, I., “The theory of planned behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50 (1991) 2, 179-211.
[7] Fishbein, M., & Ajzen, I., Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research, Addison-Wesley, 1975.
[8] Al-Jabari, M. A., Othman, S. N., & Mat, N. K. N., “Actual Online Shopping Behavior among Jordanian Customers“, American Journal of Economics, Special Issue (2012), 125-129.
[9] George, J. F., “The theory of planned behavior and Internet purchasing”, Internet Research, 14 (2004) 3, 198-212.
[10] Hansen, T., Møller Jensen, J., & Stubbe Solgaard, H., “Predicting online grocery buying intention: A comparison of the theory of reasoned action and the theory of planned behavior”, International Journal of Information Management, 24 (2004) 6, 539-550.
[11] Hà Ngọc Thắng, “So sánh mô hình chấp nhận công nghệ và lý thuyết hành vi có hoạch định trong nghiên cứu ý định mua trực tuyến của người tiêu dùng”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 227 (2016) II, 57-65.
[12] Jarvenpaa, S.L., Tractinsky, N., & Vitale, M., “Consumer Trust in An Internet Store”, Information Technology & Management, 1 (2000), 45-71.
[13] Lee, M. K., & Turban, E., “A trust model for consumer internet shopping”, International Journal of Electronic Commerce, 6 (2001) 1, 75-91.
[14] Winch, G., & Joyce, P., “Exploring the dynamics of building, and losing, consumer trust in B2C eBusiness”, International Journal of Retail & Distribution Management, 34 (2006) 7, 541-555.
[15] Chen, Y. T., & Chou, T. Y., “Exploring the continuance intentions of consumers for B2C online shopping: Perspectives of fairness and trust”, Online Information Review, 36 (2012) 1, 104-125.
[16] Pavlou, P. A., “Consumer acceptance of electronic commerce: Integrating trust and risk with the technology acceptance model”, International Journal of Electronic Commerce, 7 (2003) 3, 101-134.
[17] Bhatnagar, A., Misra, S., & Rao, H. R., “On risk, convenience, and Internet shopping behavior”, Communications of the ACM, 43 (2000) 11, 98-105.
[18] Hsin Chang, H., & Wen Chen, S., “The impact of online store environment cues on purchase intention: Trust and perceived risk as a mediator”, Online Information Review, 32 (2008) 6, 818-841.
[19] Gefen, D., Karahanna, E., & Straub, D. W., “Inexperience and experience with online stores: The importance of TAM and trust”, IEEE Transactions on Engineering Management, 50 (2003) 3, 307-321.
[20] Delafrooz, N., Paim, L. H., & Khatibi, A., “A Research Modeling to Understand Online Shopping Intention”, Australian Journal of Basic & Applied Sciences, 5 (2011) 5, 70-77.
[21] Lin, H. F., “Predicting consumer intentions to shop online: An empirical test of competing theories”, Electronic Commerce Research and Applications, 6 (2007) 4, 433-442.
[22] Yoh, E., Damhorst, M. L., Sapp, S., & Laczniak, R., “Consumer adoption of the internet: The case of apparel shopping”, Psychology & Marketing, 20 (2003) 12, 1095-1118.
[23] Pavlou, P. A., & Fygenson, M., “Understanding and predicting electronic commerce adoption: An extension of the theory of planned behavior”, MIS quarterly, 30 (2006) 1, 115-143.
[24] Bhattacherjee, A., “Acceptance of e-commerce services: The case of electronic brokerages”, IEEE Transactions on Systems, Man and Cybernetics, Part A: Systems and Humans, 30 (2000) 4, 411-420.
[25] Dowling, G. R., & Staelin, R., “A model of perceived risk and intended risk-handling activity”, Journal of Consumer Research, 21 (1994), 119-134.
[26] Corbitt, B. J., Thanasankit, T., & Yi, H., “Trust and e-commerce: A study of consumer perceptions”, Electronic Commerce Research and Applications, 2 (2003) 3, 203-215.
[27] Forsythe, S., Liu, C., Shannon, D., & Gardner, L. C., “Development of a scale to measure the perceived benefits and risks of online shopping”, Journal of Interactive Marketing, 20 (2006) 2, 55-75.
Shim, S. I., & Lee, Y., “Consumer’s perceived risk reduction by 3D virtual model”, International Journal of Retail & Distribution Management, 39 (2011) 12, 945-959.