Khái niệm và các khung mô hình đánh giá tổn thương do thiên tai trên thế giới - Đánh giá khả năng áp dụng ở Việt Nam
Main Article Content
Abstract
Thiên tai luôn xảy ra và có ảnh hưởng đến đời sống của con người. Những năm gần đây, thiên tai xảy ra với tần suất cũng như cường độ ngày càng lớn, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về tính mạng, tài sản của người dân. Con người không thể ngăn chặn hoàn toàn thiên tai nhưng có thể tìm cách quản lý, thích ứng, sống cùng với thiên tai. Nghiên cứu đánh giá tổn thương do thiên tai được xem là một bước quan trọng trong đánh giá rủi ro và quản lý thiên tai. Không có một định nghĩa chính xác về khả năng tổn thương, vì khái niệm này được sử dụng rất linh hoạt trong các bối cảnh nghiên cứu khác nhau.
Nhận ngày 3 tháng 9 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 4 tháng 12 năm 2016, Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 12 năm 2016
Từ khóa: Tổn thương, thiên tai, rủi ro.References
[1] Annan, K., Speech on International Day for Disaster Reduction, 2003.
[2] CDRSS (Committee on Disaster Research in Social Sciences), “Facing Hazards and Disasters, Understanding Human Dimensions”, The National Academies Press, Washington D.C., 2006.
[3] Birkmann, J., “Measuring Vulnerability to Natural Hazards: Towards Disaster Resilient Societies”, UNU Press, 2006.
[4] ISSMGE TC32, Technical Committee on Risk Assessment and Management Glossary of Risk Assessment Terms - Version 1, July 2004.
[5] Wisner, B., Blaikie, P., Cannon, T. & Davis, I., “At Risk: Natural Hazards, Peoples”, Vulnerability and Disasters, London: Routledge, 2004.
[6] IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change), The Third Assessment Report. Cambridge University Press, Cambridge, 2001.
[7] Anderson, M. G., Holcombe, E., Blake, J. R., Ghesquire, F., Holm-Nielsen, N. & Fisseha, T., “Reducing Landslide Risk in Communities: Evidence from the Eastern Caribbean”, Applied Geography, 31 (2011), 590-599.
[8] Cannon, T., “Vulnerability Analysis and Disasters”, in D. J. Parker (ed.), Floods (2 vols), Routledge, London, 2000.
[9] UNISDR (United Nations International Strategy for Disaster Reduction), Living with Risk: A Global Review of Disaster Reduction Initiatives, 2004 version, Geneva: UN Publications, 2004.
[10] Bohle, H. G, “Vulnerability and Criticality: Perspectives from Social Geography”. IHDP Update 2/2001, Newsletter of the International Human Dimensions Programme on Global Environmental Change, 2001, 1-7.
[11] Bollin, C., C. Cardenas, H. Hahn & K.S. Vatsa, “Natural Disaster Network; Disaster Risk Management by Communities and Local Governments”, Inter-American Development Bank, Washington D.C., 2003.
[12] Neefjes, K. (Nguyễn Văn Thanh dịch), Môi trường và sinh kế: Các chiến lược phát triển bền vững, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
[13] Baas, S., Ramasamy, S., DePryck, J. D. & Batista, F., Disaster Management Systems Analysis: A Guide Book, Food and Agricultural Organization (FAO), 2008.
[14] Bogardi, J. & Birkmann J., “Vulnerability Assessment: The First Step towards Sustainable Risk Reduction”, in Malzahn, D. & Plapp, T. (eds), Disaster and Society - From Hazard Assessment to Risk Reduction, Berlin: Logos Verlag Berlin, 2004, pp. 75-82.
[15] Cardona, O. D., “The Need for Rethinking the Concepts of Vulnerability and Risk from a Holistic Perspective: A Necessary Review and Criticism for Effective Risk Management”, in Bankoff, G., G. Frerks & D. Hilhorst, eds, Mapping Vulnerability: Disasters, Development and People, London: Earthscan, Chapter 3, 2004.
[16] Turner, B. L., Kasperson, R. E., Matson, P. A., McCathy, J. J., Corell, R. W., Christensen, L., Eckley, N., Kasperson., J. X., Luers, A., Martello, M. L., Polsky, C., Pulsipher, A., & Schiller, A., “A Framework for Vulnerability Analysis in Sustainability Science”, PNAS, 100 (2003) 14.
[2] CDRSS (Committee on Disaster Research in Social Sciences), “Facing Hazards and Disasters, Understanding Human Dimensions”, The National Academies Press, Washington D.C., 2006.
[3] Birkmann, J., “Measuring Vulnerability to Natural Hazards: Towards Disaster Resilient Societies”, UNU Press, 2006.
[4] ISSMGE TC32, Technical Committee on Risk Assessment and Management Glossary of Risk Assessment Terms - Version 1, July 2004.
[5] Wisner, B., Blaikie, P., Cannon, T. & Davis, I., “At Risk: Natural Hazards, Peoples”, Vulnerability and Disasters, London: Routledge, 2004.
[6] IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change), The Third Assessment Report. Cambridge University Press, Cambridge, 2001.
[7] Anderson, M. G., Holcombe, E., Blake, J. R., Ghesquire, F., Holm-Nielsen, N. & Fisseha, T., “Reducing Landslide Risk in Communities: Evidence from the Eastern Caribbean”, Applied Geography, 31 (2011), 590-599.
[8] Cannon, T., “Vulnerability Analysis and Disasters”, in D. J. Parker (ed.), Floods (2 vols), Routledge, London, 2000.
[9] UNISDR (United Nations International Strategy for Disaster Reduction), Living with Risk: A Global Review of Disaster Reduction Initiatives, 2004 version, Geneva: UN Publications, 2004.
[10] Bohle, H. G, “Vulnerability and Criticality: Perspectives from Social Geography”. IHDP Update 2/2001, Newsletter of the International Human Dimensions Programme on Global Environmental Change, 2001, 1-7.
[11] Bollin, C., C. Cardenas, H. Hahn & K.S. Vatsa, “Natural Disaster Network; Disaster Risk Management by Communities and Local Governments”, Inter-American Development Bank, Washington D.C., 2003.
[12] Neefjes, K. (Nguyễn Văn Thanh dịch), Môi trường và sinh kế: Các chiến lược phát triển bền vững, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
[13] Baas, S., Ramasamy, S., DePryck, J. D. & Batista, F., Disaster Management Systems Analysis: A Guide Book, Food and Agricultural Organization (FAO), 2008.
[14] Bogardi, J. & Birkmann J., “Vulnerability Assessment: The First Step towards Sustainable Risk Reduction”, in Malzahn, D. & Plapp, T. (eds), Disaster and Society - From Hazard Assessment to Risk Reduction, Berlin: Logos Verlag Berlin, 2004, pp. 75-82.
[15] Cardona, O. D., “The Need for Rethinking the Concepts of Vulnerability and Risk from a Holistic Perspective: A Necessary Review and Criticism for Effective Risk Management”, in Bankoff, G., G. Frerks & D. Hilhorst, eds, Mapping Vulnerability: Disasters, Development and People, London: Earthscan, Chapter 3, 2004.
[16] Turner, B. L., Kasperson, R. E., Matson, P. A., McCathy, J. J., Corell, R. W., Christensen, L., Eckley, N., Kasperson., J. X., Luers, A., Martello, M. L., Polsky, C., Pulsipher, A., & Schiller, A., “A Framework for Vulnerability Analysis in Sustainability Science”, PNAS, 100 (2003) 14.